K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
5 tháng 1 2022

Do \(n\in N\Rightarrow2n+3\ge3\)

\(4n+23⋮2n+3\)

\(\Rightarrow4n+6+17⋮2n+3\)

Do \(4n+6=2\left(2n+3\right)⋮2n+3\)

\(\Rightarrow17⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3=Ư\left(17\right)=\left\{17\right\}\)

\(\Rightarrow2n+3=17\)

\(\Rightarrow n=7\)

25 tháng 12 2015

  Bình phương của số lẻ chia cho 4 dư 1: (2k + 1)² = 4k(k + 1) + 1 ♦ 
--------------- 
Ta cmr m + n và m² + n² không có chung ước nguyên tố lẻ. Thật thế giả sử m + n và m² + n² có chung ước nguyên tố lẻ p => p cũng là ước của (m + n)² - (m² + n²) = 2mn => p là ước của n (hoặc m) => p là ước của m (hoặc n) => m, n có ước chung p > 1, mâu thuẫn với giả thiết. 
(m, n) = 1 => m, n không cùng chẵn. Ta xét 2 th 
1. m, n cùng lẻ => m + n và m² + n² cùng chẵn. Mặt khác ♦ => m² + n² chia cho 4 dư 2, tức chỉ chia hết cho 2 => (m + n, m² + n²) = 2 
2. m, n khác tính chẵn lẻ => m + n và m² + n² cùng lẻ => không có chung ước nguyên tố chẵn, và như trên đã chỉ ra chúng không có chung ước nguyên tố lẻ => (m + n, m² + n²) = 1

5 tháng 2 2016

Giúp nha. Bài Tết đó

5 tháng 2 2016

nói Tết sướng thôi nhưng mà lo học nhiều lắm

30 tháng 10 2015

1+2+3+4+...+n=465

\(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}=465\)

n.(n+1)=465.2

n.(n+1)=930

n.(n+1)=30.31

=>n=30

3 tháng 2 2020

a) Ta có: \(n-2⋮n-7\)

\(\Rightarrow\left(n-7\right)+5⋮n-7\)

\(\Rightarrow5⋮n-7\)(vì \(n-7⋮n-7\))

\(\Rightarrow n-7\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-7\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;6;8;12\right\}\)

b) Ta có: \(n-1⋮n-4\)

\(\Rightarrow\left(n-4\right)+3⋮n-4\)

\(\Rightarrow3⋮n-4\)(vì \(n-4⋮n-4\))

\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n-4\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;3;5;7\right\}\)

21 tháng 11 2018

\(2+4+6+...+2n=756\)

\(\Leftrightarrow2\left(1+2+3+...+n\right)=756\)

\(\Leftrightarrow1+2+3+...+n=378\)

\(\Leftrightarrow\frac{n\left(n+1\right)}{2}=378\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=756\)

Mà \(756=27.28\Rightarrow n=27\)

Quá easy đúng không?

21 tháng 11 2018

Cần lưu ý tới điều kiện: n thuộc N* nha mọi người! Nếu không thì (-27).(-28) cũng ra 756 khi ấy kết quả sẽ khác (làm thế để tránh trường hợp mấy đứa phá phác chuyên đi bắt lỗi người khác thôi,hihi)

5 tháng 5 2020

Làm mẫu câu a  bài 1. vì các câu còn lại tương tự

n+7 chia hết cho n-5

\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n-5\right)⋮n-5\)

\(\Rightarrow12⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

ta có bảng :

n-51-12-23-34-46-612-12
n6473829111-117-7

vậy \(n\in\left\{6;4;7;3;8;2;9;1;11;-1;17;-7\right\}\)

2. làm mẫu câu a:

(2a+3)(b-3)=-12

=>(2a+3);(b-3)\(\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

TH1:

2a+3=1                                 ;b-3=-12

2a=-2                                     =>b=-9

=>a=-1

sau đó em ghép siêu  nhiều trường hợp  còn lại . 

có 12TH tất cả em nhé  .

21 tháng 6 2020

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)