\(\in\)N để 18n+3 và 21n+7 là hai SNT cùng nhau

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2022

Gọi d là ƯCLN ( 18n+3; 21n+7 )

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}18n+3⋮d\\21n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(18n+3\right):3⋮d\\\left(21n+7\right):7⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{matrix}\right.\) ( chia vào )

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+1⋮d\\6n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

Vì 6n+1 và 6n+2là 2 STN liên tiếp nên d=1

=> 18n+3 và 21n+7 là 2 SNT cùng nhau ( với mọi n )

9 tháng 2 2022

-Gọi \(a\) là ƯCLN của \(18n+3\) và \(21n+7\)\(\left(a\in Nsao\right)\).

-Ta có: \(\left(18n+3\right)⋮a\) 

\(\Rightarrow\)\(\left(6n+1\right)⋮a\).

-Ta có: \(\left(21n+7\right)⋮a\)

\(\Rightarrow\left(3n+1\right)⋮a\)

\(\Rightarrow\left(6n+2\right)⋮a\)

\(\Rightarrow\left[\left(6n+2\right)-\left(6n+1\right)\right]⋮a\)

\(\Rightarrow1⋮a\)

\(\Rightarrow a=1\).

-Vậy với mọi giá trị của n thì \(18n+3\) và \(21n+7\) là các SNT cùng nhau.

9 tháng 11 2018

Đặt (9n+24, 2n+4) =d 

=> 9n+24 chia hết cho d => 18n +48 chia hết cho d

2n +4 chia hết cho d => 18n +36 chia hết cho d

=> 12 chia hết cho d 

=> d thuộc {1, 2, 3, 4, 6, 12} 

Để 9n +24 và 2n +4 là hai số nguyên tố cùng nhau  => d=1 => d không chia hết cho 2 và d không chia hết cho 3 

+) d không chia hết cho 2 

=> 9n +24 không chia hết cho 2=> 9n không chia hết cho 2=> n không chia hết cho 2 => n=2k+1, k thuộc Z

+) d không chia hết cho 3

=> 2n+4 không chia  hết cho 3 => 2(n+2) không chia hết cho 3 => n+2 không chia hết cho 3 => n-1 không chia hết cho 3 => n khác 3h+1, h thuộc Z

Em làm tiếp nhé!

20 tháng 11 2018

đặt ( 9n + 24 , 2n + 4 ) = d

=> 9n + 24 chia hết cho d => 18n + 48 chia hết cho d

2n + 4 chia hết cho d => 18n + 36 chia hết cho d

=> 12 chia hết cho d

=> d thuộc { 1,2,3,4,6,12}

để 9n + 24 và 2n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau => d = 1 => d không chia hết cho 2 và d không chia  hết cho 3

+, d không chia hết cho 2

=> 9n + 24 không chia hết cho 2 => 9n không chia hết cho 2 => n không chia hết cho 2 => n = 2k + 1 , k thuộc Z

+, d không chia hết cho 3 

=> 2n + 4 không chia hết cho 3 => 2 (n + 2 ) không chia hết cho 3 => n + 2 không chia hết cho 3 => n - 1 không chia hết cho 3 => n khác 3h + 1 , h thuộc Z

còn lại bn tuej lm nhé

26 tháng 2 2017

N sẽ có các số thỏa mãn như là:1,3,7,9....

ta có \(\frac{181+3}{211+7}\)=\(\frac{184}{218}\)=\(\frac{48}{54,5}\)

thỏa mãn yêu cầu bài ra

hình như là không có đáp án thỏa mãn thì phải

22 tháng 2 2019

giả sử 18n+3 và 21n+7 cùng rút gọn được cho số nguyên tố p

suy ra 6(21n+7) - 7(18n+3) chia hết cho p hay 21 chia hết cho p

vậy p thuộc {3;7}. nhưng 21n +7 không chia hết cho 3 nên suy ra 18n+3 chia hết cho 7

do đó 18n +3 -21 chia hết cho 7 hay 18(n-1) chia hết cho 7.từ đó n-1 chia hết cho 7

vậy n=7k +1 (k thuộc N) thì phân số 18n+3/21n+7 có thể rút gọn được.

22 tháng 2 2019

BÀI NÀY MK BIẾT LÀM NHƯNG KO BIẾT CÁCH TRÌNH BÀY THÔI 

BAN CHƯA RÚT GỌN HẲN

31 tháng 1 2016

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)


 


 

26 tháng 2 2016

theo tớ thì ....tự lamf ^,^

26 tháng 2 2016

=2(4a+1)+17/4a+1

=2(4a)+1/4a+1+17/4a+1

=2+17/4a+1

=>17/4a+1=z<=>17:(4a+1)

<=> A=0;4 vì =N =>a=0;4 thì 8a+19/4a+1