Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a . Ta có : \(n+10⋮n+1\)
\(n+1+9⋮n+1\)
mà\(n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow9⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)
Ta có bảng sau :
n +1 | 1 | 3 | 9 |
n | 0 | 2 | 8 |
n+10 n+1 1 n+1 9 để n+10 chia hết n+1 thì
9chia hết cho n+1
=>n+1 \(\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)
ta có bảng sau
n+1 | 1 | 3 | 9 |
n | 2 | 4 | 10 |
tm | tm | tm |
vậy...
a) Ta có : \(\frac{n+4}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)+5}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{5}{n-1}=1+\frac{5}{n-1}\)
Để \(n+4⋮n-1\Leftrightarrow\frac{5}{n-1}\in N\Leftrightarrow5⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)
* Với n - 1 = -1 => n = -1 + 1 = 0 ( thỏa mãn )
* Với n - 1 = 1 => n = 1+ 1 = 2 ( thỏa mãn )
* Với n - 1 = -5 => n = -5 + 1 = -4 ( ko thỏa mãn )
* Với n - 1 = 5 => n = 5 + 1 = 6 ( thỏa mãn )
Vậy với n \(\in\) { 0; 2; 6 } thì n + 4 \(⋮\)n - 1
Các bài còn lại bn làm tương tự như vậy
=1 ak banj ! mk k chắc chắn lắm vì mk mới lớp 5 ! thông cảm
1.=> n+7-(n+2) chia hết cho n+2
=>n+7-n-2 chia hết cho n+2
=>5 chia hết cho n+2
=>n+2 thuộc Ư(5)=1;5
ta có bảng:
n+2 | 1 | 5 |
n | loại | 3 |
Vậy n=3
MÌNH MỚI NGHĨ ĐƯỢC TỚI ĐÂY THÔI XIN LỖI NHÉ
3.3n+15 chia hết cho n+1
=>3n+15-n+1 chia hết cho n+1
=>3n+15-3(n+1) chia hết cho n+1
=>3n+15-3n-3 chia hết cho n+1
=>12 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(12)=1;2;3;4;6;12
ta có bảng:
n+1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 12 |
n | 0 | 1 | 2 | 3 | 11 |
Vậy n thuộc 0;1;2;3;11