K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2017

1. Xét n chẵn, hai số đều chẵn => ko nguyên tố cùng nhau
2. Xét n lẻ, ta chứng minh 2 số này luôn nguyên tố cùng nhau
9n+24 = 3(3n+8)
Vì 3n+4 không chia hết cho 3, nên ta xét tiếp 3n+8
Giả sử k là ước số của 3n+8 và 3n+4, đương nhiên k lẻ (a)
=> k cũng là ước số của (3n+8)-(3n+4) = 4 => k chẵn (b)
Từ (a) và (b) => Mâu thuẫn
Vậy với n lẻ, 2 số đã cho luôn luôn nguyên tố cùng nhau

30 tháng 7 2021

cùng nhau  ko phải bằng nhau

20 tháng 3 2017

1.c)1. Xét n chẵn, hai số đều chẵn không nguyên tố cùng nhau
2.2. Xét n lẻ, ta chứng minh 2 số này luôn nguyên tố cùng nhau
\(9n+24=3\left(3n+8\right)\)
\(3n+4⋮̸3\), nên ta xét tiếp \(3n+8\)
Giả sử \(k\) là ước số của\(3n+ 8\)\(3n+4\), đương nhiên\(k\) lẻ\(\left(1\right)\)
\(\rightarrow k\) cũng là ước số của \(\left(3n+8\right)-\left(3n+ 4\right)=4\rightarrow k\)chẵn\(\left(2\right)\)
Từ\(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\) Mâu thuẫn
Vậy với \(n\) lẻ, \(2\) số đã cho luôn luôn nguyên tố cùng nhau.

13 tháng 11 2017

Câu hỏi tương tự nha

13 tháng 11 2017

1.c)1. Xét n chẵn, hai số đều chẵn → không nguyên tố cùng nhau 
2. Xét n lẻ, ta chứng minh 2 số này luôn nguyên tố cùng nhau 
9n+24=3(3n+8)
Vì 3n+4 không chia hết cho 3, nên ta xét tiếp 3n+8 
Giả sử k là ước số của 3n+8 và 3n+4, đương nhiên k lẻ (a) 
→k cũng là ước số của (3n+8)−(3n+4)=4 ->chẵn (b)
Từ (a) và (b)→ Mâu thuẫn 
Vậy với nn lẻ, 2 số đã cho luôn luôn nguyên tố cùng nhau

30 tháng 7 2021

Gọi Ư( 7n + 10 ; 5n + 7 ) = d ( d \(\in\)N* ) 

Ta có : \(7n+10=35n+50\)(*) 

\(5n+7=35n+49\)(**)

Lấy (*) - (**) ta được : \(35n+50-35n-49⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy ta có ddpcm 

tương tự với các bài sau nhé 

30 tháng 7 2021

thanks bn nha

27 tháng 7 2016

Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 1 và 9n + 4

=> 2n - 1 chia hết cho d; 9n + 4 chia hết cho d

=> 9.(2n - 1) chia hết cho d; 2.(9n + 4) chia hết cho d

=> 18n - 9 chia hết cho d; 18n + 8 chia hết cho d

=> (18n + 8) - (18n - 9) chia hết cho d

=> 18n + 8 - 18n + 9 chia hết cho d

=> 17 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 17}

Do d nguyên tố => d = 17

Với d = 17 thì 2n - 1 chia hết cho 17; 9n + 4 chia hết cho 17

=> 2n - 1 - 17 chia hết cho 17; 9n + 4 - 85 chia hết cho 17

=> 2n - 18 chia hết cho 17; 9n - 81 chia hết cho 17

=> 2.(n - 9) chia hết cho 17; 9.(n - 9) chia hết cho 17

Mà (2;17)=1; (9;17)=1 => n - 9 chia hết cho 17

=> n = 17.k + 9 (k thuộc Z)

Vậy với n khác 17.k + 9 (k thuộc Z) thì 2n - 1 và 9n + 4 nguyên tố cùng nhau

27 tháng 7 2016

Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 1 và 9n + 4

=> 2n - 1 chia hết cho d; 9n + 4 chia hết cho d

=> 9.(2n - 1) chia hết cho d; 2.(9n + 4) chia hết cho d

=> 18n - 9 chia hết cho d; 18n + 8 chia hết cho d

=> (18n + 8) - (18n - 9) chia hết cho d

=> 18n + 8 - 18n + 9 chia hết cho d

=> 17 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 17}

Do d nguyên tố => d = 17

Với d = 17 thì 2n - 1 chia hết cho 17; 9n + 4 chia hết cho 17

=> 2n - 1 - 17 chia hết cho 17; 9n + 4 - 85 chia hết cho 17

=> 2n - 18 chia hết cho 17; 9n - 81 chia hết cho 17

=> 2.(n - 9) chia hết cho 17; 9.(n - 9) chia hết cho 17

Mà (2;17)=1; (9;17)=1 => n - 9 chia hết cho 17

=> n = 17.k + 9 (k thuộc Z)

Vậy với n khác 17.k + 9 (k thuộc Z) thì 2n - 1 và 9n + 4 nguyên tố cùng nhau

13 tháng 3 2017

số nguyên dương n là 2