Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Đặt n2+2006=a2(a EN)
suy ra 2006=a2-n2=(a-n) (a+n) (1)
Mà (a+n)-(a-n)
TH1: a+n và a-n cùng lẻ suy ra (a-n) (a+n) lẻ, (trái với đề (1))
TH2: a+n và a-n là chẵn suy ra (a-n) (a+n) chia hết cho 2,( trái với đề (1))
Vậy ko có n nào thỏa mãn n2+2006 là số chính phương
b, Vì n>3 và là số nguyên tố suy ra n ko chia hết cho 3
suy ra n=3k+1hoặc n=3k+2
n=3k+1 hoặc n2+2006=(3k+2)2+2006=9k2+6k+2006 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
suy ra n2+2006 là hợp số
a: Trường hợp 1: p=2
=>7p+5=19(nhận)
Trường hợp 2: p=2k+1
\(7p+5=14k+7+5=14k+12⋮2\)
=>Loại
Vậy: p=2
b: TRường hợp 1: p=2
=>11p+23=45(loại)
Trường hợp 2: p=2k+1
=>11p+23=22k+11+23=22k+34(loại)
Vậy: Ko có số p nào thỏa mãn
a) Để \(\frac{6n-1}{3n+2}=\frac{6n+4-5}{3n+2}=2-\frac{5}{3n+2}\)là số nguyên .
=> \(\frac{5}{3n+2}\)là 1 số nguyên
=> 5 chia hết cho 3n+2 .
=> 3n+2 thuộc Ư(5)=\(\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Từ đó, ta lập bảng ( khúc này bn tự làm)
Vậy...
b) Để \(\frac{5}{3n+2}\)đạt giá trị lớn nhất:
=> 3n+2 đạt giá trị tự nhiên nhỏ nhất
=> 3n đạt giá trị tự nhiên nhỏ nhất
=> n là số tự nhiên nhỏ nhấ
<=> n = 0
Số nguyên tố chỉ chia hết cho 1 và chính nó
Vậy ta có 2TH:
TH1: n-2=1\Rightarrow n=3
Thay n=3 vào n2+n−1n2+n−1 ta có
32+3−1=1132+3−1=11(là số nguyên tố)
TH2: n2+n−1=1n2+n−1=1\Rightarrow n=1 và n=-2(loại)
Thay n=1 vào n-2 ta có:
1-2=-1(loại)
\Rightarrow n=3
Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1)
=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài)
Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2)
Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11
Bài 10:
\(ƯCLN\left(a,b\right)=14\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=14k\\b=14q\end{matrix}\right.\left(k,q\in N\text{*}\right)\\ ab=5488\Leftrightarrow196kq=5488\\ \Leftrightarrow kq=28\)
Mà \(\left(k,q\right)=1\Leftrightarrow\left(k;q\right)\in\left\{\left(4;7\right);\left(7;4\right);\left(1;28\right);\left(28;1\right)\right\}\)
\(\Leftrightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(56;98\right);\left(98;56\right);\left(14;392\right);\left(392;14\right)\right\}\)
Bài 12:
\(n+20⋮n+5\\ \Leftrightarrow n+5+15⋮n+5\\ \Leftrightarrow n+5\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)
Mà \(n\in N\Leftrightarrow n+5\in\left\{5;15\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;10\right\}\)
Ý bạn là A,B là các số nguyên tố hay A,B nguyên tố cùng nhau?