K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2020

\(n+8⋮n-2\Leftrightarrow n-2+10⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow10⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

n - 11-12-25-510-10
n203-16-411-9
13 tháng 11 2020

n + 8 chia hết cho n - 2

=> n - 2 + 10 chia hết cho n - 2

Vì n - 2 chia hết cho n - 2

=> 10 chia hết cho n - 2

=> n - 2 ∈ Ư(10) = { ±1 ; ±2 ; ±5 ; ±10 }

n-21-12-25-510-10
n31407-312-8
15 tháng 3 2021

\(4a512⋮9\Leftrightarrow\left(4+a+5+1+2\right)⋮9\Leftrightarrow\left(12+a\right)⋮9\)

\(\Leftrightarrow12+a\in B_{\left(9\right)}=\left\{18;27;36;45;54;....\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{6;15;24;....\right\}\)

22 tháng 7 2016

Ta có: n + 4 chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}

Ta có: 3n + 7 chia hết cho n

=> 7 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(7) ={1;7}

Ta có: n + 4 chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}

Ta có: 3n + 7 chia hết cho n

=> 7 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(7) ={1;7}

giúp mình với!

21 tháng 7 2015

3n + 6 chia hết cho n

3n chia hết cho n => 6 chia hết cho n

=> n = 1;2;3;6

12 tháng 10 2018

a) => n thuộc Ư(12)

=> n thuộc ( 1; 2; 3;4 ;6; 12)

b) => x+1+14 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 nên 14 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(14)

=> x+1 thuộc ( 1,2,7,14)

Ta có bảng 

x+112714
x01613

Vậy x thuộc ( 0,1,6,13)

c) 

n chia hết cho n nên 5 cũng chia hết cho n

rồi bạn làm như bài b

d) 

n+3 +4 chia hết cho n+3

Vì n+3 chia hết cho n+3 nên 4 chia hết cho n+3

bạn tiếp tục làm như bài trên

SORRY BẠN NHA MẤY BÀI DƯỚI MÌNH CHƯA HỌC