Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xời dăm ba cái bài này tui...........................ko thik làm
+ Ta có: \(6n⋮6\forall n\)\(\Rightarrow\)\(6n+3:6\)dư \(3\)
\(6n-3:6\)dư \(6-3=3\)
+ Ta lại có: \(6.\left(n+3\right)⋮6\forall n\)\(\Rightarrow\)\(6.\left(n+3\right)+3:6\)dư \(3\)
Vậy \(6n+3,\)\(6n-3,\)\(6.\left(n+3\right)+3\)chia 6 dư 3
Xuân Tuấn Trịnh29 tháng 4 2017 lúc 9:10
a) Để A là phân số thì 5 không chia hết cho n-1 hay n-1 không phải Ư(5) mà Ư(5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng sau:
n−1≠n−1≠ | -5 | -1 | 1 | 5 |
n≠n≠ | -4 | 0 | 2 | 6 |
Vậy n≠{−4;0;2;6}≠{−4;0;2;6}thì A là phân số
n=0 => A=50−1=−550−1=−5
n=10 => A=510−1=59510−1=59
n=-2 => A=5−2−1=−535−2−1=−53
Để A là số nguyên =>5 chia hết cho n-1 <=>n-1 là Ư(5)
Từ bảng trên => n={-4;0;2;6} thì A nguyên
b) Do n là Số tự nhiên => n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp
=>n và n+1 nguyên tố cùng nhau
=>phân số nn+1nn+1tối giản(dpcm)
c)11⋅2+12⋅3+...+149⋅50=1−12+12−13+...+149−150=1−150<1(đpcm)
~hok tốt~
Sơ đồ con đường |
Lời giải chi tiết |
Bước 1. Tách. Bước 2. Áp dụng tính chất chia hết của một tổng. Bước 3. Tìm n+1. Bước 4. Tìm n. |
Ta có: 3 n + 4 = 3 n + 3 + 1 = 3 n + 1 + 1 Để 3 n + 4 ⋮ n + 1 thì 1 ⋮ n + 1 ⇒ n + 1 = 1 ⇒ n = 0 |
\(n+6⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2+4⋮n+2\)
Mà \(n+2⋮n+2\)
\(\Rightarrow4⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;0;-4;2;-6\right\}\)
Số chia 8 dư 1 có dạng 8x + 1 (với x thuộc N)
Xét từng đáp án:
8n \(⋮\)8 (loại) (n thuộc N)
8n + 1 (chọn) (...)
8n - 1 = 8n + 8 - 7 = 8.(n + 1) - 7 chia 8 dư 7 (loại) (...)
8.(n + 1) \(⋮\)8 (loại) (...)
8.(n + 1) + 1 chia 8 dư 1 (chọn) (...)
Vì 8.(n + 1) \(⋮\)8 và 1 chia 8 dư 1
Vậy có 8n + 1 và 8.(n + 1) + 1 thỏa mãn đề bài
b) 113+n=104 +9+n=104+(9+n)
vì 104 chia hết cho 13 nên để 113+n chia hết cho 13 khi (9+n) chia hết cho 13
=> 9+n có dạng 13.k ( k thuộc N)
hay 9+n=13.k => n=13.k -9 ( với k thuộc N*)
a) 113+n=112+1+n=112+(1+n)
Vì 112 chia hết cho 7 nên để 113+n chia hết cho 7 khi (1+n) chia hết cho 7
chúc bạn học tốt
=> 1+n có dạng 7.k ( k thuộc N)
\(n^2+n+1⋮n+2\)\(\Rightarrow n^2+2n-n+1⋮n+2\Rightarrow n-1⋮n+2\Rightarrow n+2-3⋮n+2\)
đến đây 3 chia het cho n+2 suy ra n+2 thuoc uoc cua 3. bạn tính đc các giá trị thỏa mãn điều kiện n thuộc số tự nhiên và lớn hơn 0 đó là n=1
Sơ đồ con đường
Lời giải chi tiết
Bước 1. Tách.
Bước 2. Áp dụng tính chất chia hết của một tổng.
Bước 3. Tìm n.
Vì n ⋮ n , để n + 6 ⋮ n thì 6 ⋮ n (tức là 6 phải chia hết cho n) mà n ∈ ℕ nên n ∈ 1 ; 2 ; 3 ; 6 .