K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giúp mình với!

21 tháng 7 2017

n tan cung la 0

n thuoc tap hop 140,150,160,170,180

21 tháng 7 2017

Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 có tận cùng là 0

=> n có tận cùng là 0 ( 1 )

Ta có : 136 < n < 182 ( 2 )

Từ ( 1 ) & ( 2 ) => n = 140 ; 150 ; 160 ; 170 ; 180

Đáp số : 140 ; 150 ; 160 ; 170 ; 180

21 tháng 7 2015

3n + 6 chia hết cho n

3n chia hết cho n => 6 chia hết cho n

=> n = 1;2;3;6

12 tháng 10 2018

a) => n thuộc Ư(12)

=> n thuộc ( 1; 2; 3;4 ;6; 12)

b) => x+1+14 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 nên 14 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(14)

=> x+1 thuộc ( 1,2,7,14)

Ta có bảng 

x+112714
x01613

Vậy x thuộc ( 0,1,6,13)

c) 

n chia hết cho n nên 5 cũng chia hết cho n

rồi bạn làm như bài b

d) 

n+3 +4 chia hết cho n+3

Vì n+3 chia hết cho n+3 nên 4 chia hết cho n+3

bạn tiếp tục làm như bài trên

SORRY BẠN NHA MẤY BÀI DƯỚI MÌNH CHƯA HỌC

22 tháng 7 2016

Ta có: n + 4 chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}

Ta có: 3n + 7 chia hết cho n

=> 7 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(7) ={1;7}

Ta có: n + 4 chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}

Ta có: 3n + 7 chia hết cho n

=> 7 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(7) ={1;7}

11 tháng 11 2019

Ta biết rằng một số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư khi chia cho 9.

Tổng 7a5− − − − + 8b4− − − − chia hết cho 9 nên (7 + a + 5 + 8 + b + 4) ⋮ 9

⇔ 24 + a + b ⋮ 9

⇒ a + b ∈ {3 ; 12}

Vì a - b = 6 nên a + b > 3 do đó a + b = 12 (*).

Từ a - b = 6 suy ra a = 6 + b thay vào (*) ta được:

6 + b + b = 12 ⇒ b = 3 ⇒ a = 9

Vậy a = 9; b = 3

10 tháng 1 2018

Ta xét 2 trường hợp +) số bé chia hết cho 6: --> số bé có dạng 6a vì 6a>=100 nên a >= 17 Số lớn: (6a+100) < 1000 suy ra a < 150 6a + 100 = (7a + 98) + 2 - a Vì (7a + 98) chia hết cho 7 nên (2-a) phải chia hết cho 7 nói cách khác, a chia 7 được số dư là 2 từ đó suy ra các giá trị của a là 23, 30, 37, ..., 149 (có 19 giá trị) +) số bé chia hết cho 7: --> số bé có dạng 7a 7a>= 100 nên a >= 15 (7a+100) < 1000 suy ra a <= 128 (7a + 100) = (6a + 96)+(a+4) chia hết cho 6 suy ra a có số dư là 2 khi chia cho 6 vậy a = 20, 26, ..., 122, 128 (có 19 giá trị) Vậy có tổng cộng 38 cặp giá trị

19 tháng 12 2017

Ta xét 2 trường hợp
+) số bé chia hết cho 6:
--> số bé có dạng 6a 
vì 6a>=100 nên a >= 17
Số lớn: (6a+100) < 1000 suy ra a < 150
6a + 100 = (7a + 98) + 2 - a
Vì (7a + 98) chia hết cho 7 nên (2-a) phải chia hết cho 7 
nói cách khác, a chia 7 được số dư là 2
từ đó suy ra các giá trị của a là 23, 30, 37, ..., 149 (có 19 giá trị)
+) số bé chia hết cho 7:
--> số bé có dạng 7a
7a>= 100 nên a >= 15
(7a+100) < 1000 suy ra a <= 128
(7a + 100) = (6a + 96)+(a+4) chia hết cho 6
suy ra a có số dư là 2 khi chia cho 6
vậy a = 20, 26, ..., 122, 128 (có 19 giá trị)
Vậy có tổng cộng 38 cặp giá trị