Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hơi dài đấy 3
a,
2n+1\(⋮\)2n-3
2n-3+4\(⋮\)2n-3
\(_{\Rightarrow}\)4\(⋮\)2n-3
2n-3\(\in\)Ư(4)=(1;4;2;-1;-4;-2)
2n-3 | 1 | 2 | 4 | -1 | -2 | -4 |
2n | 4 | 5 | 7 | 2 | 1 | -1 |
n | 2 | 1 |
vậy n\(\in\)(2;1)
b;
3n+2\(⋮\)3n-4
3n-4+6\(⋮\)3n-4
=>6\(⋮\)3n-4
3n-4\(\in\)Ư(6)=(1;2;3;6;-1;-2;-3;-6)
3n-4 | 1 | 2 | 3 | 6 | -1 | -2 | -3 | -6 |
3n | 5 | 6 | 7 | 10 | 3 | 2 | 1 | -2 |
n | 3 | 5 | 1 | -1 |
vậy n\(\in\)(3;5;-1;1)
chọn câu trả lời đúng
cho 3 điểm M;N;P và PM+PN=MN. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
A. Điểm P nằm giữa
B. Điểm M nằm giữa
C. Điểm N nằm giữa
D. Ko có điểm nào nằm giữa
a,b có người làm rồi nhé
c)\(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\in Z\)
=>5 chia hết n-1
=>n-1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
=>n thuộc {2;0;6;-4}
Tìm x :
x - 2 = -47 - 4x
x + 4x = -47 + 2
5x = -45
x = -45 : 5
x = -9
Vậy x = -9.
Tìm n thuộc Z :
Ta có : n-4 chia hết cho n+3
=> n+3-7 chia hết cho n+3
=> 7 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }
=> n thuộc { -10 ; -4 ; -2 ; 4 }
Vậy n thuộc { -10 ; -4 ; -2 ; 4 }
a, 3 chia hết cho n+1.
=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-1;1;-3;3}
=> n = {-2;0;-4;2}
Câu a nha
=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-1;1;-3;3}
=> n = {-2;0;-4;2}
Xem thêm tại:
Câu hỏi của Đặng Thế Vinh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Ta có: \(2^n+2^{n+3}=144\)
=> \(2^n+2^n.2^3=144\)
=> \(2^n.\left(1+2^3\right)=144\)
=> \(2^n.9=144\)
=> \(2^n=144:9=16=2^4\)
=> \(n=4\)(thỏa mãn \(n\in N\))
Vậy \(n=4\)
\(2^n+2^{n+3}=144\)
\(\Leftrightarrow2^n\left(1+2^3\right)=144\)
\(\Leftrightarrow2^n.9=144\)
\(\Leftrightarrow2^n=16\)
\(\Leftrightarrow n=4\)
Vậy ..