K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2016

n-10 =(n+3)-13

n+3 chia hết cho n+3 

=> 13 chia hết cho n+3 

=> n+3 \(\varepsilon\)Ư(13)

Mà Ư(13)= {-13;-1;1;13}

Ta có bảng sau :

   n+3                -13                  -1                       1                       13


    n                   -16                 -4                       -2                       10

Vậy n \(\varepsilon\){-16;-4;-2;10}

24 tháng 2 2018
A, 4n + 31 chia hết cho 2n + 5 => 2 ( 2n + 5 ) + 21 chia hết cho n + 5 Mà 2 ( 2n + 5 ) chia hết cho 2n + 5 => 21 chia hết cho n + 5 => 2n + 1 thuộc Ư ( 21 )
24 tháng 2 2018

b, n.n + n + 10 chia hết n + 1

=> n ( n + 1 ) + 10 chia hết n + 1

Mà n ( n + 1) chia hết n + 1 => 10 chia hết n +1 

=> n + 1 thuộc Ư ( 10 ) = { 1, - 1,2 ,-2,5,-5,10,-10}

19 tháng 7 2018

a) TH1 : n chẵn => n + 10 chia hết 2

TH2 : n lẻ => n + 5 chẵn => chia hết 2

b) Do là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có 1 số chia hết 2 và 1 số chia hết 3

c) Do n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp  => Chia hết 2

TH1 : n = 3k => chia hết 3

TH2 : n = 3k +1 => 2n +1 = 6k + 2 +1 = 6k +3 chia hết 3

TH3 : n = 3k + 2 => n + 1 = 3k + 3 chia hết 3

=> ĐPCM

19 tháng 7 2018

a ) Ta có 2 trường hợp :

TH1 : n là lẻ

Nếu n là lẻ thì ( n + 15 ) là chẵn chia hết cho 2 . Vậy ( n + 10 ) x ( n + 15 ) chia hết cho 2

TH2 : n là chẵn 

Nếu n là chẵn thì ( n + 10 ) là chẵn chia hết cho 2 . Vậy ( n + 10 ) x ( n + 15 ) chia hết cho 2

b ) Ta có n , n + 1 , n + 2 là ba số tự nhiên ( hoăc số nguyên ) liên tiếp nên trong ba số đó chắc chắn có một số chẵn nên n( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 2 

Ta có n , n + 1 , n + 2 là ba số tự nhiên ( hoặc số nguyên ) liên tiếp nên khi chia cho 3 sẽ có ba số dư khác nhau là là 0 , 1 , 2 nên n( + 1) ( n + 2 ) chia hết cho 3

c ) n( n + 1 ) ( 2n + 1 ) = n ( n + 1 ) ( n + 2 + n - 1 ) = n( n + 1 ) ( n + 2 ) + ( n - 1 ) ( n + 1 ) n

Ba số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 2 , chia hết cho 3 

5 tháng 10 2016

 2n + 1 chia hết cho 6 - n 

n cần thỏa mãn các điều kiện :

 là số tự nhiên nhỏ hơn 6

 giải 

2 x n + 1 : 6 - n = số tự nhiên ( không dư )

lấy trường hợp x = 5 thì :

 2 x n + 1 : 6 - n = 11 : 1 chia hết

lấy trường hợp x = 3

2 x n + 1 : 6 - n = 7 : 3 không thỏa mãn 

......

vậy n = 5 

nhé !

25 tháng 11 2017

a) Ta có : 8n + 193 = ( 8n + 6 ) + 187 = 4 . ( 4n + 3 ) + 187

vì 4 . ( 4n + 3 ) \(⋮\)4n + 3 nên để 8n + 193 \(⋮\)4n + 3 thì 187 \(⋮\)4n + 3

\(\Rightarrow\)4n + 3 \(\in\)Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }

Lập bảng ta có :

4n+311117187
n-1/2(loại)27/2(loại)46

Vậy n \(\in\){ 2 ; 46 }

còn lại tương tự

25 tháng 11 2017

a. 8n+196 chia hết cho 4n+3

=> 8n+6+187 chia hết cho 4n+3

=> 2(4n+3)+187 chia hết cho 4n+3

=> 187 chia hết cho 4n+3

=> 4n+3 thuộc Ư(187) và n là số tự nhiên

=> 4n+3 thuộc {1;11;17;187}

•4n+3=1=> n ko là số tự nhiên

• 4n+3=11=> n=2

•4n+3=17=> n ko là số tự nhiên

•4n+3=187=> n=46

Vậy n=2 hoặc n=46

b. 15 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 thuộc Ư(15) 

=> 2n+3 thuộc {1;3;5;15}

•2n+3=1=> n ko là số tự nhiên

•2n+3=3=> n=0

•2n+3=5=> n=1

•2n+3=15=> n=6

Vậy n thuộc {0;1;6}

c. 2n+8 chia hết cho n+2

=> 2(n+2)+4 chia hết cho n+2

=> 4 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc {1;2;4}

•n+2=1=> n ko là số tự nhiên

• n+2=2=>n=0

• n+2=4=> n=2

Vậy n=0 hoặc n=2

9 tháng 10 2016

d, D=3n+5=3(n+2) -1
để D chia hết cho n+2 thì 1 phải chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc ước của 1 =>n=-1 (KTM) ;n=-3 (KTM) vậy ko có giá trị nào thỏa mãn

9 tháng 10 2016

a, A=3n+10 = 3(n+3) +1
 Để A chia hết cho (n+3) thì 1 phải chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc ước của 1 => n=-2 hoặc n=-4 
Mà n là số tự nhiên nên không có giá trị nào thỏa mãn

19 tháng 1 2016

xin loi , minh lo tay bam gui tra loi , minh giai tiep nhe

n - 1\(\in\)U ( 5 ) = { -5;-1;1;5}

\(\in\)  { -4;0;2;6}

(n-3)+13 chia het cho  n-3 

vi n-3 chia het cho n-3

   nen  13 chia het cho n-3

n-3\(\in\)U ( 13 ) = { -13;-1;1;13}

n  \(\in\){ -10;2;4;16}

(3n - 3) +1 chia het cho n - 1 

3(n-1)+1 chia het cho n - 1 

vi 3 (n-1) chia het cho n - 1 

    nen  1 chia het cho n - 1

n - 1 \(\in\)U ( 1 )= { -1 ; 1} 

\(\in\){ 0 ; 2 } 

tick nha

19 tháng 1 2016

n - 1 - 5 chia het cho n - 1 

vi    n - 1 chia het cho n  -1 

nen 5 chia het cho n- 1 

30 tháng 11 2017

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)