Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Để A là phân số thì \(n+4\ne0\Rightarrow n\ne-4\)
b, \(\frac{3n-5}{n+4}\in Z\Rightarrow\frac{3n+12-17}{n+4}\in Z\Rightarrow\frac{3\left(n+4\right)-17}{n+4}\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{3\left(n+4\right)}{n+4}-\frac{17}{n+4}\in Z\Rightarrow3-\frac{17}{n+4}\in Z\)
Mà \(3\in Z\Rightarrow\frac{17}{n+4}\in Z\Rightarrow n+4\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
TH1: n + 4 = -1 => n = -1 - 4 = -5
TH2: n + 4 = 1 => n = 1 - 4 = -3
TH3: n + 4 = -17 => n = -17 - 4 = -21
TH4: n + 4 = 17 => n = 17 - 4 = 13
Mặt khác \(n\inℕ^∗\Rightarrow n=13\) mới có thể thỏa mãn.
Đặt \(\frac{n^2}{180-n}\)= P ( P nguyên tố )
=> n2 = P . (180 - n ) => n2 chia hết cho P => n chia hết cho P
=> n = K . P( K thuộc N sao ) thay vào trên ta có :
(K . P)2 = P . ( 180 - K . P )
K2 .P2 = 180 .P - K.P2
K2.P2 +KP2 = 180 .P
K(K + 1) = 180 = 22 . 32 . 5
Do P là số nguyên tố nên P thuộc { 2,3,5}
+> Nếu P = 2 ta có : K .( K+1) =2. 32 . 5 = 90=> K = 90
Khi đó n = 9 .2 =18
+> Nếu P = 3 ta có : K ( K + 1 ) = 22 . 3. 5 = 60 => K thuộc tập hợp rỗng
+> Nếu P = 5 ta có : K ( K +1 ) =22.32 = 36 => K thuộc tập hợp rỗng
Vậy n = 18
-Nếu p = 2 => p^2 +1 = 2^2+1=5 ( là số ntố )
p^4+1=2^4+1=17 ( )
=> p=2( t/m)
-Nếu p>2
mà p là số ntố
=>p = 2k+1
=>p^2+1=(2k+1)^2+1=(2k+1)(2k+1)+1
=2k(2k+1) + (2k+1) +1
= 4k^2 + 2k+2k+1+1
=4k^2 + 4k+2
=2(2k^2 + 2k+1)
mà 2(2k^2 +2k+1) c ia ết c o 2
=>p=2k+1 (loại)
\(\dfrac{1}{p}-\dfrac{1}{q}=\dfrac{9}{n}\) =>\(\dfrac{q-p}{pq}=\dfrac{9}{n}\) =>\(n=\dfrac{9pq}{q-p}\).
- Đặt pq=n , p-q=9
- Vì n là số nguyên nên: 9pq ⋮ (q-p)
*Gỉa sử p,q lẻ thì 9pq ⋮ 2 =>p⋮2 hoặc q⋮2 (vô lý).
*Gỉa sử p chẵn, q lẻ thì p⋮2 mà p là số nguyên tố nên p=2.
- p-q=9 =>2-q=9 =>q=-7 (không thỏa mãn).
*Gỉa sử q chẵn, p lẻ thì q⋮2 mà q là số nguyên tố nên q=2.
- p-q=9 =>p=11 (thỏa mãn).
- Vậy p=11 ; q=2.