K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2018

Viết rõ đề hơn được ko bạn?

26 tháng 4 2018

Vd như f(x)=x-0,5

0,5 lam nghiem vi f(o,5)=0,5-0,5=0

3 tháng 9 2020

F(x) = x2 + mx + 2

F(x) nhận -2 làm nghiệm <=> F(-2) = 0

=> (-2)2 + m(-2) + 2 = 0

=> 4 - 2m + 2 = 0

=> 6 - 2m = 0

=> 2m = 6

=> m = 3 

Vậy với m = 3 thì F(x) nhận -2 làm nghiệm

3 tháng 9 2020

\(F\left(x\right)=x^2+mx+2\)

Để -2 là nghiệm của F(x)

\(\Leftrightarrow x^2+mx+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-2\right)^2+m\left(-2\right)+2=0\)

\(\Leftrightarrow4+m\left(-2\right)+2=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(-2\right)+6=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(-2\right)=-6\Leftrightarrow m=3\)

Với m = 3 thì F(x) = -2 là nghiệm của F(x)

A(1/2)=0

=>1/4a+5/2-3=0

=>1/4a=1/2

hay a=2

12 tháng 5 2022

Thay `x=1/2` vào `A(x)=0` có:

     `a.(1/2)^2+5. 1/2-3=0`

`=>a . 1/4+5/2-3=0`

`=>1/4a=1/2`

`=>a=2`

Vậy `a=2`

9 tháng 5 2018

Cho : P(2)=0 =>a23+4.22-1=0

=>8a+16-1=0 => 8a=-15 => a=\(\dfrac{-15}{8}\)

11 tháng 5 2018

Thank

5 tháng 5 2018

ta có x=-1 là nghiệm của đa thức p

hay p(-1)=m2.(-1)+4=0

m2(-1)=-4

m2=-4/ -1=4

m=\(\sqrt{4}\)=2

b) ta có p(-1)=-2

hay p(-1)=a.(-1)+2=-2

a.(-1)=-2-2

a=-4/-1=4

haha mình không chắc lắm nha

9 tháng 5 2018

H(x) = x2017+ x = 0

     => x(x2016+1) = 0

=> x = 0

Hoặc : x2016+1=0 thì x2016= -1( khộng tính đựơc)

Nghiệm là 0

Đúng nha. Bạn yên tâm nha!!!!!

Tk mk nha √√√√. Chúc bạn học giỏi

9 tháng 5 2018

Cho H(x)= \(x^{2017}+x=0\)

\(\Rightarrow x^{2017}=0\) và \(x=0\)

\(\hept{\begin{cases}x^{2017}=0\\x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=0\end{cases}}}\)

Vậy \(x=0\)là nghiệm của đa thức H(x)

30 tháng 5 2020

\(2+23x=0\)

<=> \(23x=-2\)

<=> \(x=-\frac{2}{23}\)

KL: \(x=-\frac{2}{23}\) là nghiệm của đa thức

Ghi đề rõ ra Mình không hiểu làm sao mà giải

a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi a làm cho đa thức P(x) có giá trị là 0.