Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(A=\sqrt{x-2}+\sqrt{6-x}\)
\(\Rightarrow A^2=x-2+6-x+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(6-x\right)}\)
Ta có \(\sqrt{\left(x-2\right)\left(6-x\right)}\ge0,\forall x\)
Do đó \(A^2=4+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(6-x\right)}\ge4\)
Mà A không âm \(\Leftrightarrow A\ge2\)
Dấu "=" \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=6\end{matrix}\right.\)
Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:
\(A^2=\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{6-x}\right)^2\le\left(x-2+6-x\right)\left(1+1\right)=4\cdot2=8\)
\(\Leftrightarrow A\le\sqrt{8}\)
Dấu "=" \(\Leftrightarrow x-2=6-x\Leftrightarrow x=4\)
Mấy bài còn lại y chang nha
Tick hộ nha
Ý tưởng: Đặt \(xy=\frac{1}{k}\) hay \(y=\frac{1}{kx}\).
Ta có \(2x^2+\frac{1}{x^2}+\frac{4}{y^2}=4\Rightarrow2x^2+\frac{1}{x^2}+4k^2x^2=4\)
Suy ra \(\left(4k^2+2\right)x^4-4x^2+1=0\)
Đặt \(X=x^2\). Giả thiết trở thành \(\left(4k^2+2\right)X^2-4X+1=0\) (1), trong đó \(X\) dương.
Do \(X\) tồn tại (theo đề bài) nên có thể coi (1) là phương trình tham số \(k\), và phải có nghiệm dương.
\(\Delta'=2^2-\left(4k^2+2\right)=2-4k^2\)
Nhận xét: Nếu (1) có 2 nghiệm (tính cả nghiệm kép) thì tổng và tích của chúng đều dương nên 2 nghiệm là dương.
Vậy chỉ cần \(\Delta'\ge0\), tức là \(-\sqrt{2}\le\frac{1}{k}\le\sqrt{2}\)
Vậy min\(M=2016-\sqrt{2}\)(đẳng thức xảy ra tại \(x=-\frac{1}{\sqrt{2}},y=2\),
max\(M=2016+\sqrt{2}\) (đẳng thức xảy ra tại \(x=-\frac{1}{\sqrt{2}},y=-2\)
Ta có A = \(2x+\sqrt{5-x^2}\le\sqrt{\left(2^2+1\right)\left(x^2+5-x^2\right)}=5\)
Ta lại có \(5-x^2\ge0\)
<=> \(-\sqrt{5}\le x\le\sqrt{5}\)
=> A\(\ge-2\sqrt{5}\)
Vậy A cực đại là 5 khi x = 2. Cực tiểu là \(-2\sqrt{5}\)khi x = \(-\sqrt{5}\)
$A=2x-\sqrt{x}=2(x-\frac{1}{2}\sqrt{x}+\frac{1}{4^2})-\frac{1}{8}$
$=2(\sqrt{x}-\frac{1}{4})^2-\frac{1}{8}$
$\geq \frac{-1}{8}$
Vậy $A_{\min}=-\frac{1}{8}$. Giá trị này đạt tại $x=\frac{1}{16}$
$B=x+\sqrt{x}$
Vì $x\geq 0$ nên $B\geq 0+\sqrt{0}=0$
Vậy $B_{\min}=0$. Giá trị này đạt tại $x=0$
ĐKXĐ: \(-\sqrt{5}\le x\le\sqrt{5}\). Suy ra:
\(-2\sqrt{5}\le2x\le2\sqrt{5}\)
mà \(0\le\sqrt{5-x^2}\ge\sqrt{5}\)
Suy ra: \(-2\sqrt{5}\le2x+\sqrt{5-x^2}\ge3\sqrt{5}\)
Vậy min của A là \(-2\sqrt{5}\)khi x = \(-\sqrt{5}\)
P=\(\dfrac{10}{2x+\sqrt{x}+2}\) (x\(\ge0\) )
=\(\dfrac{10}{2\left(x+\dfrac{1}{2}\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{10}{2\left(x+2\dfrac{1}{4}\sqrt{x}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{15}{16}\right)}\)
=\(\dfrac{10}{2\left(\left(\sqrt{x}\right)^2+2\dfrac{1}{4}+\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\right)+\dfrac{15}{8}}=\dfrac{10}{2\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{15}{8}}\)
Do \(2\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{15}{8}\ge\dfrac{15}{8}\) \(\Rightarrow\dfrac{10}{2\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{15}{8}}\le\dfrac{10}{\dfrac{15}{8}}=\dfrac{16}{3}\)
Vậy Max P= \(\dfrac{16}{3}\Leftrightarrow\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=-\dfrac{1}{4}\) (vô lý)
\(\Rightarrow Ko\) tồn tại Max P
bạn có thể dùng bđt phụ này để chứng minh
\(\sqrt{a+b+c}\le\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\le\sqrt{3\left(a+b+c\right)}\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c\)