Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để hệ pt có nghiệm duy nhất khi \(3\ne\frac{2}{m}\Leftrightarrow3m\ne2\Leftrightarrow m\ne\frac{2}{3}\)
Với \(m\ne\frac{2}{3}\)hệ pt có nghiệm suy nhất
\(\hept{\begin{cases}3x+2y=m\\x+my=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x+2y=m\\3x+3my=9\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(2-3m\right)y=m-9\\x+my=3\end{cases}}}}\)
\(\left(1\right)\Rightarrow y=\frac{m-9}{2-3m}\)
\(\left(2\right)\Rightarrow x=3-my=3-\frac{m^2-9m}{2-3m}=\frac{6-9m-m^2+9m}{2-3m}=\frac{6-m^2}{2-3m}\)
Thay vào biểu thức trên ta được :
\(\frac{18-3m^2}{2-3m}+\frac{4m-36}{2-3m}=-5\Rightarrow-18-3m^2+4m=-10+15m\)
\(\Leftrightarrow-3m^2-11m-8=0\Leftrightarrow\left(3m+8\right)\left(m+1\right)=0\Leftrightarrow m=-\frac{8}{3};m=-1\)( tmđk )
check lại hộ mình nhé =)
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow\frac{m}{1}\ne\frac{1}{2}\Rightarrow2m\ne1\Rightarrow m\ne\frac{1}{2}\)
* Giải hệ theo m :
\(\hept{\begin{cases}mx+y=4\\x+2y=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2mx+2y=8\\x+2y=5\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2mx+x=3\\x+2y=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\left(2m+1\right)=3\\x+2y=5\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{2m+1}\\x+2y=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{2m+1}\\\frac{3}{2m+1}+2y=5\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{2m+1}\\2y=5-\frac{3}{2m+1}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{2m+1}\\2y=\frac{10m-2}{2m+1}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{2m+1}\\y=\frac{5m-1}{2m+1}\end{cases}}\)
Vì \(x>0\Rightarrow\frac{3}{2m+1}>0\Rightarrow2m+1>0\Leftrightarrow m>-\frac{1}{2}\left(1\right)\)
Vì \(y>0\Rightarrow\frac{5m-1}{2m+1}>0\)mà \(2m+1>0\Rightarrow5m-1>0\Rightarrow m>\frac{1}{5}\left(2\right)\)
Để \(y>x\Rightarrow\frac{5m-1}{2m+1}>\frac{3}{2m+1}\)\(\Rightarrow\frac{5m-1}{2m+1}-\frac{3}{2m+1}>0\)
\(\Rightarrow\frac{5m-1-3}{2m+1}>0\Rightarrow\frac{5m-4}{2m+1}>0\)
Mà \(2m+1>0\Rightarrow5m-4>0\Rightarrow m>\frac{4}{5}\)
Từ ( 1 ) , ( 2 ) và ( 3 ) \(\Rightarrow\)Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn y > x > 0 thì \(m>\frac{4}{5}\)
Giải xong muốn gãy tay :v
Xét hệ x + m y = m + 1 1 m x + y = 2 m 2
Từ (2) ⇒ y = 2m – mx thay vào (1) ta được:
x + m (2m – mx) = m + 1
⇔ 2 m 2 – m 2 x + x = m + 1 ⇔ ( 1 – m 2 ) x = − 2 m 2 + m + 1
( m 2 – 1 ) x = 2 m 2 – m – 1 ( 3 )
Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (3) có nghiệm duy nhất
m 2 – 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ ± 1 ( * )
Khi đó hệ đã cho có nghiệm duy nhất x = 2 m + 1 m + 1 y = m m + 1
Ta có
x ≥ 2 y ≥ 1 ⇔ 2 m + 1 m + 1 ≥ 2 m m + 1 ≥ 1 ⇔ − 1 m + 1 ≥ 0 − 1 m + 1 ≥ 0 ⇔ m + 1 < 0 ⇔ m < − 1
Kết hợp với (*) ta được giá trị m cần tìm là m < −1
Đáp án: B
Ta có
3 x − y = 2 m + 1 x + 2 y = − m + 2 ⇔ 6 x − 2 y = 4 m + 2 x + 2 y = − m + 2 ⇔ 7 x = 3 m + 4 x + 2 y = − m + 2 ⇔ x = 3 m + 4 7 3 m + 4 7 + 2 y = − m + 2 ⇔ x = 3 m + 4 7 2 y = − 7 m + 14 7 − 3 m + 4 7 ⇔ x = 3 m + 4 7 y = − 5 m + 5 7
hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x ; y ) = 3 m + 4 7 ; − 5 m + 5 7
Để x – y = 1 thì 3 m + 4 7 − − 5 m + 5 7 = 1 ⇔ 8m – 1 = 7 ⇔ 8m = 8 m = 1
Vậy với m = 1 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x − y = 1
Đáp án: C
\(\left\{{}\begin{matrix}mx-y=2\\x+my=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+m\left(mx-2\right)=1\\y=mx-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x\left(m^2+1\right)=2m+1\Leftrightarrow x=\dfrac{2m+1}{m^2+1}\\ \Leftrightarrow y=\dfrac{m\left(2m+1\right)}{m^2+1}-2=\dfrac{2m^2+m-2m^2-2}{m^2+1}=\dfrac{m-2}{m^2+1}\)
Ta có \(x+y=1\Leftrightarrow\dfrac{2m+1+m-2}{m^2+1}=1\)
\(\Leftrightarrow3m-1=m^2+1\\ \Leftrightarrow m^2-3m+2=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=2\end{matrix}\right.\)
a) \(\hept{\begin{cases}2x+my=5\\3x-y=0\end{cases}\left(1\right)}\)
Thay m=0 vào (1) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=5\\3x-y=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\\frac{5}{2}\cdot3=y\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\y=\frac{15}{2}\end{cases}}}\)
giả sử (x,y) là nghiệm thỏa mãn đề bài, do đó
\(\hept{\begin{cases}3x+my=10\\x-y=5\\5x+2y=32\end{cases}}\)từ hai phương trình cuối ta có hệ \(\hept{\begin{cases}x-y=5\\5x+2y=32\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=1\end{cases}}\)
thay x=6 y=1 vào phương trình đầu tiên ta có
\(3.6+m.1=10\Leftrightarrow m=4\)