K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2018

Thế x=1 vào đa thức ta 

cho đa thức f(x)=0

ta được m(m-1).1^2-(m-1).1-4/9=0

=> m=1/3

Vậy m=1/3 để đa thức f(x) có nghiệm là x=1

16 tháng 5 2018

Cho giá trị của \(f\left(x\right)=0\)

Thay \(x=1\)vào đa thức ta có :

\(m.\left(m-1\right).x^2-\left(m-1\right).x-\frac{4}{9}\)

\(m.\left(m-1\right).1^2-\left(m-1\right).1-\frac{4}{9}=0\)

\(m.\left(m-1\right).1-\left(m-1\right).1-\frac{4}{9}=0\)

\(\left(m-1\right)^2.m.1-\frac{4}{9}=0\)

\(\left(m-1\right)^2.m.1=\frac{4}{9}\)\(\Rightarrow\left(m-1\right)^2.m=\frac{4}{9}\)

Đến đây bạn tự thay giá trị biểu thức và tính ra nhé !

1: f(-1)=0 

=>1+m-1+3m-2=0 và 

=>4m-2=0

=>m=1/2

2: g(2)=0

=>2^2-4(m+1)-5m+1=0

=>4-5m+1-4m-4=0

=>-9m+1=0

=>m=1/9

4: f(1)=g(2)

=>1-(m-1)+3m-2=4-4(m+1)-5m+1

=>1-m+1+3m-2=4-4m-4-5m+1

=>2m-2=-9m+1

=>11m=3

=>m=3/11

3:

H(-1)=0

=>-2-m-7m+3=0

=>-8m=-1

=>m=1/8

5: g(1)=h(-2)

=>1-2(m+1)-5m+1=-8-2m-7m+3

=>-5m+2-2m-2=-9m-5

=>-7m=-9m-5

=>2m=-5

=>m=-5/2

Bài 9:

a: f(-4)=0

=>-4(m-1)+3m-1=0

=>-4m+4+3m-1=0

=>-m+3=0

=>m=3

b: f(-5)=-1

=>-5(m-1)+3m-1=-1

=>-5m+5+3m-1=-1

=>-2m+4=-1

=>-2m=-5

=>m=5/2

17 tháng 5 2021

1 nghiệm x+1 là sao

28 tháng 7 2023

a) \(f\left(x\right)=x^2-\left(m-1\right)x+3m-2\)

Để đa thức f(x) có nghiệm là -1 khi:

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-\left(m-1\right).\left(-1\right)+3m-2=0\)

\(\Rightarrow1+m-1+3m-2=0\)

\(\Rightarrow4m=2\Rightarrow m=\dfrac{1}{2}\)

b) \(g\left(x\right)=x^2-2\left(m+1\right)x-5m+1\)

Để đa thức g(x) có nghiệm là 2 khi:

\(g\left(2\right)=2^2-2\left(m+1\right).2-5m+1=0\)

\(\Rightarrow4-4\left(m+1\right)-5m+1=0\)

\(\Rightarrow4-4m-1-5m+1=0\)

\(\Rightarrow-9m=-4\Rightarrow m=\dfrac{4}{9}\)

c) \(h\left(x\right)=-2x^2+mx-7m+3\)

Để đa thức h(x) có nghiệm là -1 khi:

\(h\left(-1\right)=-2\left(-1\right)^2+m.\left(-1\right)-7m+3=0\)

\(\Rightarrow-2-m-7m+3=0\)

\(\Rightarrow-8m=-1\Rightarrow m=\dfrac{1}{8}\)

d) -Để \(f\left(1\right)=g\left(2\right)\) khi và chỉ khi

\(1^2-\left(m-1\right).1+3m-2=2^2-2\left(m+1\right).2-5m+1\)

\(\Rightarrow1-m+1+3m-2=4-4m-4-5m+1\)

\(\Rightarrow11m=1\Rightarrow m=\dfrac{1}{11}\)

-Để \(g\left(1\right)=h\left(-2\right)\) khi và chỉ khi

\(1^2-2\left(m+1\right).1-5m+1=-2\left(-2\right)^2+m.\left(-2\right)-7m+3\)

\(\Rightarrow1-2m-2-5m+1=-8-2m-7m+3\)

\(\Rightarrow2m=-5\Rightarrow m=-\dfrac{5}{2}\)

18 tháng 4 2017

a            x+3=0

             x=-3              vậy nghiệm đa thức f(x)=x+3 là -3

b       

18 tháng 4 2017

phần a bạn Nguyễn xuân khải làm đúng rồi nên mình chỉ làm phần b

b)h(2)=2*2^2-7m*2+4=8-14m+4=0

=>4-14m=0

=>14m=4

=>m=\(\frac{2}{7}\)

Vậy m=\(\frac{2}{7}\)

16 tháng 4 2018


y'=mx² -2(m+1)x +(m-5) (*) 
Đặt điều kiện để hs có 2 cực trị ( tức y=(*)=0 có 2 nghiệm pb) <=> m≠0 và ∆' >0 
∆' >0 
<=> (m+1)² -m(m-5) >0 
<=> m² + 2m + 1 - m² +5m>0 
<=>m > -1/7 
=> ĐK : m> -1/7 và m≠0 

Sau đó áp dụng tổng tích thế vào bpt để giải: 
x1.x2 = c/a =(m-5)/m 
x1+ x2=-b/a = 2(m+1)/m 

thế vào bpt: 
x1.x2 +3(x1+ x2) -4 <0 
<=> (m-5)/m +6(m+1)/m -4 <0 
<=> (3m+1)/m>0 
do m ≠0 (ĐK) nên ta suy ra: 
(3m+1)m>0 
<=> m>0 hay m< -1/3 
kết hợp điều kiện => m>0 

16 tháng 4 2018

Bạn có thể làm ngắn gọn hơn ko