Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngăn sách đó có thể để được nhiều nhất số cuốn sách như vậy là:
120 : 2,4 = 50 (cuốn)
Đáp số: 50 cuốn
Một cuốn vở sau khi giảm giá là:
7 000 -(7 000.20%)= 5 600 (đồng)
Bình có thể mua đc nhiều nhất số cuốn vở là:
120 000 : 5 600 = 21 (cuốn vở, dư 2 400 đồng)
Gọi x là số quyển vở nhiều nhất Bình có thể mua được khi có 120 000 đ. (x>0;x là số nguyên)
Số tiền của một quyển vở sau khi giảm giá là:
7000.(1-20%) = 7000.0,8 = 5600 (đ)
Số quyển vở mà Bình có thể mua nhiều nhất khi có 120 000đ:
\(5600x\le120000\)
\(\Leftrightarrow x\le21\)
Vậy khi có 120 000 đ, Bình có thể mua nhiều nhất 21 quyển
Lời giải:
Khi giảm giá thì Bình mua 1 quyển vở với giá là:
$7000(1-0,2)=5600$ (đồng)
Vì $[\frac{120000}{5600}]=21$ nên Bình mua được nhiều nhất $21$ cuốn vở.
a) Đa thức biểu thị số tiền Nam phải trả cho truyện tranh là: A = (x +5). 15 000 = 15 000x + 75 000 ( đồng)
Đa thức biểu thị số tiền Nam phải trả cho sách tham khảo là: B = (x + 8) . 12 500 = 12 500x + 100 000 ( đồng)
Đa thức biểu thị số tiền Nam phải trả cho sách khoa học là: C = x . 21 500 (đồng)
b) Đa thức biểu thị tổng số tiền Nam phải trả để mua số sách đó là:
P = A + B + C = = 15 000x + 75 000 + 12 500x + 100 000 + x . 21 500
= (15 000 + 12 500 + 21 500)x + (75 000 + 100 000)
= 49 000x + 175 000 ( đồng)
`a,` Đa thức biểu thị số tiền sách khoa học là:
`21500*x` (đồng)
Đa thức biểu thị số tiền sách truyện tranh là:
`15000*(x+5)` (đồng)
Đa thức biểu thị số tiền sách tham khảo là:
`12500(x+8)`(đồng)
`b,`
Đa thức biểu thị số tiền Nam phải trả là:
`21500*x+12500(x+8)+15000(x+5)`
`= 21500*x+12500x+100000+15000x+75000`
`= (21500x+12500x+15000x)+(100000+75000)`
`= 49000x+175000`
Vậy, đa thức biểu thị số tiền Nam phải trả là `49000x+175000 (`đồng `).`
a: Số tiền phải trả cho truyện tranh là 15000(x+5)=15000x+75000(đồng)
Số tiền phải trả cho sách tham khảo là:
12500(x+8)=12500x+100000(đồng)
Số tiền phải trả cho sách khoa học là:
21500x(đồng)
b: Tổg số tiền là:
15000x+75000+12500x+100000+21500x=49000x+175000(đồng)
Gọi số sách của ba khối 7,8,9 quyên góp là a;b;c (a;b;c E N*)
Do số sách của ba khối tỉ lệ với 4;5;6 và tổng số sách là 1500 nên theo bài ra ta có
a/4=b/5=c/6 và a+b+c=1500
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
a/4=b/5=c/6=a+b+c/4+5+6=1500/15=100
Do đó
a/4=100 => a=400
b/5=100 => b=500
c/6=100 => c=600
Vậy số sách 3 khối 7;8;9 quyên góp lần lượt là
400;500;600 quyển sách
Số sách ở thư viện thứ nhất:
\(\left(15000+3000\right):2=9000\) (cuốn sách)
Số sách ở thư viện thứ hai:
\(15000-9000=6000\) (cuốn sách)
Đáp số:....
Số sách ở ngăn thứ nhất là: 180.1/3=60 (cuốn)
Số sách còn lại là: 180-60= 120 (cuốn)
Gọi số sách ở ngăn thứ hai là x, số sách ở ngăn thứ hai là y.
Theo bài ra ta có: x=1/2y => 2x=y (1)
Lại có: x+y= 120 (2)
Thay (1) vào (2) ta được: x+2x=120
<=> 3x=120
<=> x=120:3=40 (cuốn)
hay ngăn thứ hai có 40 cuốn sách.
Số sách ở ngăn thứ ba là: 120-40=80 (cuốn)
Vậy ngăn thứ nhất có 60 cuốn sách
ngăn thứ hai có 40 cuốn sách
ngăn thứ ba có 80 cuốn sách
Gọi số sách ở 3 ngăn là a, b, c ( \(a,b,c\inℕ^∗;a,b,c< 180\))
Theo bài ra, ta có : \(a=\frac{a+b+c}{3}\)và \(\frac{b}{c}=\frac{1}{2}\)
Từ \(a=\frac{a+b+c}{3}\)\(\Rightarrow a=\frac{180}{3}=60\)
Từ \(\frac{b}{c}=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow\frac{b}{1}=\frac{c}{2}=\frac{b+c}{1+2}=\frac{180-a}{3}=\frac{180-60}{3}=\frac{120}{3}=40\)
\(\Rightarrow b=40.1=40\); \(c=40.2=80\)
Vậy số sách ở 3 ngăn lần lượt là: 60, 40, 80 quyển sách
Bài này thì đâu có phải toán lớp 7 đâu bạn? Bạn chú ý đặt bài đúng lớp.
Lời giải:
Gộp hai cuốn sách cùng thể loại làm 1, ta có $2!$ cách ghép.
Khi gộp 2 cuốn làm 1, khi đó coi như trên kệ có 19 cuốn sách và cần tìm số cách sắp xếp 19 cuốn sách này.
Số cách xếp: $19!$
Vậy số cách xếp thỏa đề là: $2!.19!$
19