K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

Bạn Hùng nhầm công thức

Bạn Hoa giải đúng

4 tháng 12 2017

bạn Hoa giải đúng . Bạn Hùng nhầm công thức

2 tháng 11 2017

* Bạn Hoa giải đúng.

* Bạn Hùng kết luận sai vì khi Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7 thì hai đại lượng x và z là hai đại lượng tỉ lệ thuận với hệ số tỉ lệ Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 11 2021

Lời giải:

Đặt $\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=t$

$\Rightarrow x=at; y=bt; z=ct$. Ta có:

$(x+y+z)^2=(at+bt+ct)^2=t^2(a+b+c)^2=t^2(*)$

Mặt khác:

$x^2+y^2+z^2=(at)^2+(bt)^2+(ct)^2=t^2(a^2+b^2+c^2)=t^2(**)$

Từ $(*); (**)\Rightarrow (x+y+z)^2=x^2+y^2+z^2$ (đpcm)

9 tháng 11 2021

em cảm ơn cô/thầy nhiều

3 tháng 11 2017

1) Phân số đầu nhân 2.

_ Phân số thứ 2 nhân 3, p/s thứ 3 giữ nguyên.

_ Lấy phân số đầu + p/s thứ 2 - p/s thứ 3.

_ Dựa vào dãy tỉ số bằng nhau tìm x, y, z.

2) \(x-y-z=0\Rightarrow x=y+z\)

Khi đó thay vào B được:

\(B=\left(1-\dfrac{z}{y+z}\right)\left(1-\dfrac{y+z}{y}\right)\left(1+\dfrac{y}{z}\right)\)

\(=\dfrac{y}{y+z}.\dfrac{z}{y}.\dfrac{y+z}{z}\)

\(=1\)

Vậy B = 1.

3 tháng 11 2017

mơn bạn :)

19 tháng 11 2017

tự làm đi..... sao ngu v??

2 tháng 1 2018

Đề sai hay sao á, k rút gọn được.

fix: \(a\left(y+z\right)=b\left(z+x\right)=c\left(x+y\right)\)

Cần chứng minh: \(\dfrac{y-z}{a\left(b-c\right)}=\dfrac{z-x}{b\left(c-a\right)}=\dfrac{x-y}{c\left(a-b\right)}\)

Lời giải:

Từ \(a\left(y+z\right)=b\left(z+x\right)=c\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a\left(y+z\right)}{abc}=\dfrac{b\left(z+x\right)}{abc}=\dfrac{c\left(x+y\right)}{abc}\)

\(\Rightarrow\dfrac{y+z}{bc}=\dfrac{z+x}{ac}=\dfrac{x+y}{ab}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{y+z}{bc}=\dfrac{z+x}{ac}=\dfrac{x+y}{ab}=\dfrac{x+y-z-x}{ab-ac}=\dfrac{y+z-x-y}{bc-ab}=\dfrac{z+x-y-z}{ac-ab}=\dfrac{y-z}{a\left(b-c\right)}=\dfrac{z-x}{b\left(c-a\right)}=\dfrac{x-y}{a\left(c-b\right)}\left(đpcm\right)\)

16 tháng 11 2016

Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a nên x = y.a (1)

y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b nên y = z.b (2)

z tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ c nên z = t.c (3)

Từ (1); (2) và (3) => x = t.c.b.a

=> \(t=\frac{x}{c.b.a}=x.\frac{1}{c.b.a}\)

Vậy t tỉ lệ thuận với x và hệ số tỉ lệ là \(\frac{1}{c.b.a}\)

9 tháng 11 2017

1+1=3

1234567