Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ủa đề bài như này là sao bạn? Cho dãy x(k), nhưng lại đi tìm u(n)?
Đề bài có nghĩa là tìm giới hạn dãy:
\(u_n=\sqrt[n]{\left(\dfrac{1}{2!}\right)^n+\left(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{2}{3!}\right)^n+...+\left(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{2}{3!}+...+\dfrac{2011}{2012!}\right)^n}\)
Tìm được khá dễ dàng bằng cách sử dụng định lý kẹp
\(u_2=\sqrt{2}\left(2+3\right)-3=5\sqrt{2}-3\)
\(u_3=\sqrt{\dfrac{3}{2}}.5\sqrt{2}-3=5\sqrt{3}-3\)
\(u_4=\sqrt{\dfrac{4}{3}}.5\sqrt{3}-3=5\sqrt{4}-3\)
....
\(\Rightarrow u_n=5\sqrt{n}-3\)
\(\Rightarrow\lim\limits\dfrac{u_n}{\sqrt{n}}=\lim\limits\dfrac{5\sqrt{n}-3}{\sqrt{n}}=5\)
\(\left\{{}\begin{matrix}u_1=a;u_2=b\\u_{n+2}=\dfrac{1}{2}u_{n+1}+\dfrac{1}{2}u_n\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u_1=a,u_2=b\\u_{n+2}+\dfrac{1}{2}u_{n+1}=u_{n+1}+\dfrac{1}{2}u_n\end{matrix}\right.\)
\(v_{n+1}=u_{n+1}+\dfrac{1}{2}u_n\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_2=u_2+\dfrac{1}{2}u_1=b+\dfrac{1}{2}a\\v_{n+1}=v_n\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow v_{n+1}=b+\dfrac{1}{2}a\Rightarrow u_{n+1}=b+\dfrac{1}{2}a-\dfrac{1}{2}u_n\)
\(\Leftrightarrow u_{n+1}-\left(\dfrac{1}{3}a+\dfrac{2}{3}b\right)=-\dfrac{1}{2}\left[u_n-\left(\dfrac{1}{3}a+\dfrac{2}{3}b\right)\right]\)
\(t_n=u_n-\left(\dfrac{1}{3}a+\dfrac{2}{3}b\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1=u_1-\dfrac{1}{3}a-\dfrac{2}{3}b=\dfrac{2}{3}\left(a-b\right)\\t_{n+1}=-\dfrac{1}{2}t_n\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow t_n=\dfrac{2}{3}\left(a-b\right)\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{n-1}\Rightarrow u_n=t_n+\dfrac{1}{3}a+\dfrac{2}{3}b=\dfrac{2}{3}\left(a-b\right)\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{n-1}+\dfrac{1}{3}a+\dfrac{2}{3}b\)
\(\Rightarrow limun=\lim\limits\left[\dfrac{2}{3}\left(a-b\right)\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{n-1}+\dfrac{1}{3}a+\dfrac{2}{3}b\right]=0\)
À đính chính lại, đáp án ko phải bằng 0 đâu, vầy mới đúng
\(lim\left[\dfrac{2}{3}\left(a-b\right)\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{n-1}+\dfrac{1}{3}a+\dfrac{2}{3}b\right]=\dfrac{1}{3}a+\dfrac{2}{3}b\)
Hiện tại mới nghĩ được câu b thôi
b/ \(u_1=\dfrac{1}{2};u_2=\dfrac{1}{2-\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{3};u_3=\dfrac{1}{2-\dfrac{2}{3}}=\dfrac{3}{4}...\)
Nhận thấy \(u_n=\dfrac{n}{n+1}\) , ta sẽ chứng minh bằng phương pháp quy nạp
\(n=k\Rightarrow u_k=\dfrac{k}{k+1}\)
Chứng minh cũng đúng với \(\forall n=k+1\)
\(\Rightarrow u_{k+1}=\dfrac{k+1}{k+2}\)
Ta có: \(u_{k+1}=\dfrac{1}{2-u_k}=\dfrac{1}{2-\dfrac{k}{k+1}}=\dfrac{k+1}{k+2}\)
Vậy biểu thức đúng với \(\forall n\in N\left(n\ne0\right)\)
\(\Rightarrow limu_n=lim\dfrac{n}{n+1}=lim\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{n}}=1\)
\(\lim\limits\dfrac{u_n+1}{3\cdot u_n^2+5}\)
\(=\lim\limits\dfrac{\dfrac{1}{u_n}+\dfrac{1}{u_n^2}}{3+\dfrac{5}{u_n^2}}\)
\(=\dfrac{0+0}{3+0}=\dfrac{0}{3}=0\)
Lời giải:\(\lim\limits\sqrt{\frac{n(u_n+9)}{n+5}}=\lim\limits\sqrt{\frac{u_n+9}{1+\frac{5}{n}}}=\lim\limits\sqrt{u_n+9}=\sqrt{L+9}\)