Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
29. Muốn ăn phải lăn vào bếp.
30. Có thân thì lo.
31. Dù ai nói ngả nói nghiêng, lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
32. Nước lã mà vã nên hồ, tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
Câu 1 :
- Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh , phong phú như giữ gìn trật tự an ninh , vệ sinh nơi ở ; bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp ; xây dựng tình đoàn kết xóm giềng ; bài trừ phong tục tập quán lạc hậu . mê tín dị đoan và tích cực phòng , chống các tệ nạn xã hội
- Ý nghĩa việc xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng , dân cư là góp phần làm cho cuốc sống bình yên , hạnh phúc , bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc .
- Một số việc làm là :
+ Các gia đình giúp nhau làm kinh tế , xóa đói giảm nghèo
+ Bỏ rồng cây thuốc phiện
+ Trẻ em đến tuổi đi học đều phải đến trường
+ Sinh đẻ có kế hoạch
+ Làm vệ sinh đường làng , xóm , .........
+ Xây dựng điểm vui chơi cho trẻ em
Câu 2 :
a) Câu chuyện khiến em liên tưởng đến bài quyền và ngĩa vụ của công dân trong gia đình . 1 Quyền và nghĩa vụ cha mẹ ông bà :
- Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy con thành những công dân tốt , bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của con , tôn trọng ý kiến của con ; không được phân biệt đối sử giữa các con , không được ngược đãi , xúc pahmj con , ép buộc con làm những điều trái pháp luật , trái đạo đức
............
...........
2 Quyền và nghĩa vụ của con , cháu
Con cháu có bổn phận yêu quý ,kính trọng , biết ơn cha ,mẹ ông bà ; có quyền và nghĩa vụ chăm sóc , nuôi dưỡng cha mẹ ông bà đặc biệt khi cha me ông bà già yếu . Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi xúc phạm cha mẹ ông bà
b ) - Bà mẹ là một người thông minh và đầy lòng chan chứa tình yêu thương con của mình
- Mặc dù biết con mình sẽ bỏ mình nhưng bà không nói cho con mình mà còn nghe theo con
- Tình yêu của bà mẹ trong chuyện thật cảm động mà sâu lắng tình người mẹ con
c ) Em sẽ :
- Trân trọng yêu quý cha mẹ của mình
- Làm trọn bổn phận của người con
- Chăm sóc và nuôi dưỡng cha mẹ của mình
- Không ngược đãi và xúc phạm cha me
đó là ý kiến của mk có j bạn bổ sung thêm nhé
cây ngay ko sợ chêt đứng
đói cho sạch rách cho thơm
an có mời , làm có khiến
Em hiểu thế nào là về chủ trương của Đảng và nhà nước ta qua câu “dân biết ,dân bàn ,dân làm ,dân kiểm tra”?
- Dân biết tức là mọi chủ trương, chính sách ,pháp luật của nhà nước phải phổ biến đến tận người dân
- Dân bàn tức là mọi người có quyền tham gia ý kiến xây dựng dự thảo sửa đổi Hiến pháp,pháp luật, các chủ trương của phường ,xã ,thị trấn…
- Dân làm tức là mọi người phải thực hiện đúng chủ trương , pháp luật của nhà nước…
- Dân kiểm tra có nghĩa là công dân được quyền góp ý ,chất vấn đại biểu Quốc hội ,đại biểu Hội đồng nhân dân dân các cấp
Như vậy chính sách này của Đảng và Nhà nước ta nhằm tạo điều kiện để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình ; tạo sức mạnh để xây dựng và quản lí đất nước
1: Cá không ăn muối cá ươn, con cãi cha mẹ trăm đường con hư .
2 : Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
3: Con không cha như nhà không nóc
4:công cha như núi thái sơn
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
một lòng thờ mẹ kính cha
cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
5: Quyền huynh thế phụ
1. Môi hở răng lạnh;
2. Cá kg ăn muối cá ươn, con cãi cha mẹ trăm đường con hư;
3. Con không cha như nhà không nóc;
4. Quyền huynh thế phụ;
5. Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
Đọc và học ca dao, chúng ta hiểu được biết bao tâm tình tha thiết của người bình dân. Bên cạnh nhừng cung điệu tình cảm sâu lắng, chúng ta còn tìm thấy bao kinh nghiệm sống quý báu. Câu ca dao sau đây đã cho chúng ta một lời khuyên sâu sắc về tinh thần độc lập, tự chủ. Phải biết yêu quý, trân trọng nhừng cái của ta; dù tốt hay xấu vẫn là của ta, do ta làm chủ: Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn. Câu ca dao cũng đã có cách nói thật giản dị, dễ hiểu và giàu hình ảnh. Hãy về tắm ao nhà mình, dù nước có trong hay đục vẫn hơn nơi khác. Từ cách nói mộc mạc ấy người bình dân muốn nhắn nhủ mọi người: Con người, ai cũng có gia đình, xã hội, môi trường sống của mình; phải biết trân trọng những cái của mình, sử dụng nó hơn là đi nhờ vả, sử dụng của người khác. Câu ca dao đã đề cao rất rõ ý thức độc lập, phủ định kiểu sống nhờ, sống dựa, sống phụ thuộc vào người khác. Nhìn nhận, xem xét vấn đề một cách công bằng, chúng ta phải thừa nhận mặt đúng, mặt tích cực của nó. “Ao ta” là thuộc quyền sở hừu của ta, ta có thế tắm thoải mái, tự do chứ không phải e dè như khi tắm “ao người”. Nói rộng ra, trong cuộc sống cùng vậy, sử dụng những gì của mình vẫn thích hơn, chủ động hơn là đi mượn của người khác. Nói vậy đế thấy rằng: tâm lí khi sử dụng những thứ thuộc quyền sơ hữu của mình bao giờ cũng nhẹ nhõm, thoải mái hơn nhiều khi phải đi nhờ, đi mượn. Điều đó thật cần thiết, quan trọng, bởi nó sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả công việc của mỗi người. Hơn nữa, chúng ta cũng thấy là: nhà mình có ao mà mình không tắm, nhà mình có phương tiện mà không dừng, xã hội mình có sản phẩm mà mình ngoảnh mặt, lại đi sử dụng của nhà khác, người khác, nước khác thì chính là tự coi thường mình, bôi xấu mình. Đấy là chưa kế đến việc “ao nhà” lâu ngày không được sử dụng, thiếu sự chăm sóc, tu sửa thì sẽ ngày càng bẩn đi, đục thêm thì hậu quả càng xấu thêm cho chính bản thân mình. Có lẽ, đó là điều ngoài ý muôn của tất cả chúng ta. Với những người con sông xa quê hương, xa Tố quốc, câu ca dao cũng có ý nghĩa sâu sắc hơn. Sống trên nước người, họ có thể có cuộc sống vật chất đầy đủ hơn khi sống trên chính quê hương mình rất nhiều. Nhưng nước người vẫn là “ao” của người khác. Làm sao họ có thể thích ứng hoàn toàn với phong tục tập quán với cách sống, cách sinh hoạt nơi miền đất lạ. Làm sao họ có thể tìm được hồn quê hương dù chỉ là trong khoảnh khắc ở những con người bất đồng về ngôn ngữ, nếp sống, nếp nghĩ nơi xa xôi ấy. Vậy nên, ta dễ hiểu vì sao, nhiều Việt kiều sống xa quê hương nhưng tâm hồn họ vẫn luôn hướng về Tổ quòc. Lại có biết bao người đằng đẵng xa quê, cuổì cùng trở lại về sống với mảnh đất thân yêu, nơi chôn nhau cắt rốn để tìm nguồn an ủi, tìm sự cảm thông, chia sẻ. Song, câu ca dao vẫn còn mặt hạn chế của nó. Dẫu lời khuyên ta phải tắm ở ao nhà ta, phải sử dụng những cái của ta là đúng, là hợp đạo lí nhưng “Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn” thì lại chưa thoả đáng. Làm sao “vẫn hơn” được khi mà ao nhà ta nước đục hơn ao nhà người khác: Làm sao “vẫn hơn” được khi xã hội nước khác văn minh mà xã hội mình vẫn chưa thoát khỏi trì trệ, lạc hậu, đói nghèo? Cách quan niệm đó có khác gì đâu với thái độ an phận, chấp nhận sống cùng nghèo nàn, lạc hậu. Càng sai lầm hơn khi họ đã đồng nhất thái độ bảo thủ, bằng lòng với cuộc sống nghèo nàn lạc hậu, tâm lí tự cao mù quáng cho rằng cái gì của ta cũng “Nhất”. Họ cho rằng: ta phải sống trong xã hội của ta với tất cả hiện trạng trong đục vốn có của nó mới là “không lai căng”, mới là “dân tộc”. Họ đã nhầm lẫn hoặc đã tìm cách nguỵ biện cho quan điểm bảo thủ, lối sông vô trách nhiệm đối với xã hội và đôi với chính mình. Quan điếm đó sè làm cho xã hội đã trì trệ càng trì trệ hơn, cuộc sống đã nghèo nàn càng nghèo nàn hơn. Thử hỏi, chúng ta vận động dùng hàng nội địa với khẩu hiệu “dù tốt hay xấu vẫn là hàng của ta”, vẫn hơn hàng ngoại thì sẽ ra sao? Lời giải đã tìm ngay trong câu hỏi không có gì khó khăn ấy. Bởi không ai dại gì dùng hàng xấu, hàng đắt, dù thứ hàng đó là của ta chăng nữa khi mà thị trường đang tràn ngập không biết bao nhiêu hàng nhập khẩu với chất lượng cao mà giá cả phải chăng. Rõ ràng quan niệm “Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn” không còn phù hợp với đường lối đổi mới, mở cửa để phát triển không ngừng như của xã hội chúng ta hiện nay. Nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện như thế, chúng ta cần có quan điểm sống như thế nào cho đúng đắn? Chúng ta không chấp nhận quan niệm an phận “dù trong dù đục” vẫn cứ tắm ở ao nhà, không có nghĩa là chúng ta đồng tình với thái độ lảng tránh, bỏ đi sống ở nơi khác, nước khác khi quê nhà, đất nước mình còn gian khó. Nhận thức đúng đắn nhất chính là phải tôn trọng, sử dụng cái của ta với thái độ “khơi trong gạn đục”. “Khơi trong gạn đục” tức là phải phát huy cái tốt, cái đẹp, làm cho cái tốt, cái đẹp ngày càng phát triển; đồng thời loại trừ cái xấu, cái bẩn ra khỏi cuộc sống ciia chúng ta. Ta nên sử dụng những cái vốn có của ta, không nên dùng của người khác, đồng thời ta cũng phải học tập người, nâng cao chất lượng nhừng cái vốn có của mình. Ta phải tắm ở ao nhà, sống ở đất nước mình đồng thời phải mở cửa học tập người để cải tạo ao nhà, cải tạo đất nước để ao nhà trong mát hơn, đất nước giàu mạnh hơn. Mặt khác tôn trọng mình, sử dụng những thứ của mình không có nghĩa là bài ngoại, không được dùng nhừng thứ do người khác sần xuất. Song, khi sử dụng những thứ của người khác mà ta chưa có, ta không nên sùng ngoại dẫn đến chỗ lệ thuộc vào người khác, làm mất quyền tự chủ của mình. Câu ca dao là một bài học vô cùng sâu sắc về sự gắn bó giữa chúng ta với những gì là của mình, của quê hương mình, đất nước mình. Nhận thức vấn đề trong câu ca dao một cách toàn diện, đúng đắn như thế cũng là một cách để chúng ta có thế vươn lên hoàn thiện bản thân. Vâng, chúng ta phải sống với tinh thần hoà nhập nhưng không hoà tan, để từng ngày hoàn thiện, hoàn mĩ hơn mà vẫn giữ được nét riêng, nét bản sắc của mình.
Văn thì đúng hơn đấy bn 😬😬