Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các cao thủ giúp mình giải cái này với:đề xuất cách sử dụng nguyên liệu đó hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững.
mình đang cần gấp, mong các cao thủ cao tay ra tay giúp với
Tham khảo
Các hoạt động chính của khai thác mỏ gây ô nhiễm môi trường:
– Xây dựng mỏ.
– Nổ mìn phá đá.
– Bốc xúc, vận chuyển.
– Sửa chữa bảo dưỡng thiết bị.
Các tác động tiềm tàng đến môi trường và tài nguyên do hoạt động của dự án như sau:
* Tác động đến môi trường thiên nhiên:
– Ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm, nước mặt.
– Làm thay đổi địa hình vùng mỏ.
– Phá huỷ cảnh quan thiên nhiên hoang dã.
– Giảm diện tích rừng, giảm sự tái sinh.
– Tăng tỷ lệ tử vong và dẫn đến sự di cư của động vật hoang dã.
– Gây ra các sự cố về môi trường.
* Những tác động đến môi trường đất:
– Nhiễm bẩn mặt đất do chất thải đất đá.
– Thay đổi mục đích sử dụng đất.
* Tác động đến môi trường không khí:
– Bụi, khí độc, tiếng ồn.
– Chấn động, đá văng.
* Tác động đến môi trường nước:
– Ô nhiễm môi trường nước do nước mưa chảy tràn lẫn dầu mỡ, cặn lơ lửng bụi đất đá.
* Tác động tới con người:
– Gây nên các bệnh nghề nghiệp như bụi phổi (silico), tim mạch…
– Khả năng gây tai nạn lao động.
Các cách sử dụng đá vôi là gì?
Đá vôi không rắn bằng đá granit, nhưng phổ biến hơn, khai thác và gia công dễ dàng hơn, nên được dùng và ứng dụng rộng rãi hơn. Đá vôi thường được dùng làm cốt liệu cho bê tông, dùng rải mặt đường ô tô, đường xe lửa, và dùng trong các công trình thuỷ lợi nói chung, cũng như để chế tạo tấm ốp, tấm lát và các cấu kiện kiến trúc khác. Đá vôi là nguyên liệu để sản xuất vôi và xi măng.
tham khảo
Các hoạt động chính của khai thác mỏ gây ô nhiễm môi trường:
– Xây dựng mỏ.
– Nổ mìn phá đá.
– Bốc xúc, vận chuyển.
– Sửa chữa bảo dưỡng thiết bị.
Các tác động tiềm tàng đến môi trường và tài nguyên do hoạt động của dự án như sau:
* Tác động đến môi trường thiên nhiên:
– Ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm, nước mặt.
– Làm thay đổi địa hình vùng mỏ.
– Phá huỷ cảnh quan thiên nhiên hoang dã.
– Giảm diện tích rừng, giảm sự tái sinh.
– Tăng tỷ lệ tử vong và dẫn đến sự di cư của động vật hoang dã.
– Gây ra các sự cố về môi trường.
* Những tác động đến môi trường đất:
– Nhiễm bẩn mặt đất do chất thải đất đá.
– Thay đổi mục đích sử dụng đất.
* Tác động đến môi trường không khí:
– Bụi, khí độc, tiếng ồn.
– Chấn động, đá văng.
* Tác động đến môi trường nước:
– Ô nhiễm môi trường nước do nước mưa chảy tràn lẫn dầu mỡ, cặn lơ lửng bụi đất đá.
* Tác động tới con người:
– Gây nên các bệnh nghề nghiệp như bụi phổi (silico), tim mạch…
– Khả năng gây tai nạn lao động.
Các cách sử dụng đá vôi là gì?
Đá vôi không rắn bằng đá granit, nhưng phổ biến hơn, khai thác và gia công dễ dàng hơn, nên được dùng và ứng dụng rộng rãi hơn. Đá vôi thường được dùng làm cốt liệu cho bê tông, dùng rải mặt đường ô tô, đường xe lửa, và dùng trong các công trình thuỷ lợi nói chung, cũng như để chế tạo tấm ốp, tấm lát và các cấu kiện kiến trúc khác. Đá vôi là nguyên liệu để sản xuất vôi và xi măng.
a. Tham khảo!
Các cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
- Duy trì các điều kiện thuận lợi cho sự cháy cung cấp đủ không khí, tăng diện tích tiếp xúc giữa nhiên liệu và không khí.
- Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết, phù hợp với nhu cầu sử dụng
- Tăng cường sử dụng những nhiên liệu có thể tái tạo và ít ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người, như xăng sinh học (E5, E10,…)
Trả lời:
Các cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
- Duy trì các điều kiện thuận lợi cho sự cháy cung cấp đủ không khí, tăng diện tích tiếp xúc giữa nhiên liệu và không khí.
- Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết, phù hợp với nhu cầu sử dụng
- Tăng cường sử dụng những nhiên liệu có thể tái tạo và ít ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người, như xăng sinh học (E5, E10,…)
Tham khảo:
- Điều chỉnh lượng nhiên liệu hợp lý để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết, phù hợp với nhu cầu sử dụng.
- Duy trì các điều kiện thuận lợi cho sự cháy cung cấp đủ ko khí, tăng diện tích tiếp xúc giữa nhiên liệu và ko khí.
- Sử dụng những nhiên liệu có thể tái tạo và ít ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe con người như: xăng sinh học (E5, E10,…)
-Cần phải thu hồi và tái sử dụng các nguồn nguyên liệu, khai thác theo công nghệ hiện đại và quy trình khép kín; ko nên khai thác nguyên liệu từ các nguồn bừa bãi
tham khảo
Các hoạt động chính của khai thác mỏ gây ô nhiễm môi trường:
– Xây dựng mỏ.
– Nổ mìn phá đá.
– Bốc xúc, vận chuyển.
– Sửa chữa bảo dưỡng thiết bị.
Các tác động tiềm tàng đến môi trường và tài nguyên do hoạt động của dự án như sau:
* Tác động đến môi trường thiên nhiên:
– Ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm, nước mặt.
– Làm thay đổi địa hình vùng mỏ.
– Phá huỷ cảnh quan thiên nhiên hoang dã.
– Giảm diện tích rừng, giảm sự tái sinh.
– Tăng tỷ lệ tử vong và dẫn đến sự di cư của động vật hoang dã.
– Gây ra các sự cố về môi trường.
* Những tác động đến môi trường đất:
– Nhiễm bẩn mặt đất do chất thải đất đá.
– Thay đổi mục đích sử dụng đất.
* Tác động đến môi trường không khí:
– Bụi, khí độc, tiếng ồn.
– Chấn động, đá văng.
* Tác động đến môi trường nước:
– Ô nhiễm môi trường nước do nước mưa chảy tràn lẫn dầu mỡ, cặn lơ lửng bụi đất đá.
* Tác động tới con người:
– Gây nên các bệnh nghề nghiệp như bụi phổi (silico), tim mạch…
– Khả năng gây tai nạn lao động.
Các cách sử dụng đá vôi là gì?
Đá vôi không rắn bằng đá granit, nhưng phổ biến hơn, khai thác và gia công dễ dàng hơn, nên được dùng và ứng dụng rộng rãi hơn. Đá vôi thường được dùng làm cốt liệu cho bê tông, dùng rải mặt đường ô tô, đường xe lửa, và dùng trong các công trình thuỷ lợi nói chung, cũng như để chế tạo tấm ốp, tấm lát và các cấu kiện kiến trúc khác. Đá vôi là nguyên liệu để sản xuất vôi và xi măng.