K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

Chọn C

10 tháng 1 2019

Đáp án B

Câu 1: Từ thời kỳ dựng nước cho đến thế kỷ XIX, nước ta trải qua bao nhiêu năm thăng trầm lịch sử? A. 3.000 năm ​B. 4.000 năm ​C. 5.000 năm ​D. 25.000 năm Câu 2: Những người nguyên thuỷ ở Việt Nam đã quần tụ nhau lại lập ra quốc gia đầu tiên, sớm nhất, đó là quốc gia nào? A. Lâm áp - Cham-pa ​​B. Văn Lang - Âu Lạc C. Phù Nam ​​​ D. Đại Việt Câu 3: Dân tộc Việt Nam bước vào thời đại...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ thời kỳ dựng nước cho đến thế kỷ XIX, nước ta trải qua bao nhiêu năm thăng trầm lịch sử?

A. 3.000 năm ​B. 4.000 năm ​C. 5.000 năm ​D. 25.000 năm

Câu 2: Những người nguyên thuỷ ở Việt Nam đã quần tụ nhau lại lập ra quốc gia đầu tiên, sớm nhất, đó là quốc gia nào?

A. Lâm áp - Cham-pa ​​B. Văn Lang - Âu Lạc

C. Phù Nam ​​​ D. Đại Việt

Câu 3: Dân tộc Việt Nam bước vào thời đại phong kiến độc lập từ thế kỷ nào?

A. Thế kỷ V ​​B. Thế kỷ IX ​​C. Thế kỷ X ​​D. Thế kỷ XV

Câu 4: Đến thế kỷ X, dân tộc ta đã trải qua một ngàn năm chiến đấu chống bọn xâm lược nào?

A. Chống phong kiến phương Bắc ​B. Chống phong kiến phương Nam

C. Chống thực dân phương Tây ​​D. Chống phong kiến Mãn Thanh

Câu 5: Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX, nước Việt Nam được xây dựng theo chế độ nào?

A. Dân chủ phong kiến ​​B. Quân chủ chuyên chế, TW tập quyền

C. Phong kiến phân quyền ​​D. Tất cả đều sai

Câu 6: Bộ Quốc triều hình luật được viết dưới thời nào?

A. Nhà Lý ​​B. Nhà Trần ​​C. Nhà Lê ​​D. Nhà Nguyễn

Câu 7: Bộ Hoàng Việt luật lệ được viết dưới thời nào trong lịch sử nước ta?

A. Thời Lý​​B. Thời Trần ​​C. Thời Lê ​​D. Thời Nguyễn

Câu 8: Chính sách, đối ngoại của nước ta được bắt đầu từ thời nào?

A. Thời Đinh ​B. Thời Lý ​​C. Thời Trần ​​D. Thời tiền Lê

Câu 9: Chính sách đối ngoại chung của ta từ thời Đinh đến các triều đại phong kiến sau này mang tinh thần gì?

A. Độc lập, tự chủ ​​​B. Dân tộc, đại chúng

C. Dân chủ nhân dân ​​D. Tất cả tinh thần trên

Câu 10: Đến thời kỳ nào, Nhà nước phong kiến đã hoàn thành việc đo đạc ruộng đất trên toàn quốc, lập địa bạ các làng xã, phân rõ ruộng đất công và tư?

A. Thời nhà Lý ​​​B. Thời nhà Trần

C. Thời nhà Hồ ​​​D. Thời nhà Nguyễn

Câu 11: Ngoại thương của nước ta phát triển mạnh vào thời gian nào?

A. Thế kỷ XV ​​​B. Thế kỷ XV - XVI

C. Thế kỷ XVII - XVIII ​​D. Thế kỷ XVIII - XIX

Câu 12: Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây cho đúng:

"​Tiếp nhận Nho giáo …………… từ nước ngoài, người Việt Nam đã hoà lẫn nó với những tư tưởng, tình cảm, tín ngưỡng truyền thống của mình để tạo nên lối sống và cách ứng xử riêng".

A. Thiên Chúa giáo ​B. Phật giáo

C. Đạo giáo ​​D. ấn Độ giáo

Câu 13: Dựa trên cơ sở chữ nào, người Việt Nam đã sáng tạo ra chữ viết để ghi chép, sáng tác thơ văn?

A. Chữ Hán ​​​​B. Chữ Hán, chữ Nôm

C. Chữ Chăm, chữ Nôm ​​D. Tất cả các chữ trên

Câu 14: Dòng văn học dân gian của nước ta gồm các thể loại nào tiêu biểu nhất?

A. Ca dao, tục ngữ ​​​B. Ca dao, tục ngữ, truyện kí

C. Ca dao, dân ca ​​​D. Tục ngữ, ca dao, hò, vè

Câu 15: Xếp theo thứ tự thời gian tên anh hùng dân tộc đã lãnh đạo quân ta làm nên chiến thắng oanh liệt trên sông Bạch Đằng từ thế kỷ X đến thế kỷ XVI

A. Lê Hoàn - Ngô Quyền - Trần Hưng Đạo

B. Ngô Quyền - Trần Hưng Đạo - Lê Hoàn

C. Ngô Quyền - Lê Hoàn - Trần Hưng Đạo

D. Trần Hưng Đạo - Ngô Quyền - Lê Hoàn

Câu 16: Sắp xếp các chiến thắng oanh liệt của quân dân ta trong sản phẩm đấu tranh chống ngoại xâm từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII theo thứ tự thời gian

A. Bạch Đằng, Như Nguyệt, Chi Lăng-Xương Giang, Ngọc Hồi-Đống Đa

B. Như Nguyệt, Bạch Đằng, Chi Lăng-Xương Giang, Ngọc Hồi-Đống Đa

C. Chi Lăng-Xương Giang, Bạch Đằng, Ngọc Hồi-Đống Đa, Như Nguyệt

D. Chi Lăng-Xương Giang, Ngọc Hồi- Đống Đa, Như Nguyệt Bạch Đằng

0
11 tháng 3 2022

B

11 tháng 3 2022

B. Lý Thường Kiệt  

20 tháng 12 2019

Chọn A

a nhưng đây là history lớp 4 mà

9 tháng 3 2022

lê lai

Trần Quốc Tuấn

không phải con vua và gọi vua là chú

Dựa vào đoạn dữ liệu sau và hiểu biết của bạn hãy hoàn thành các yêu cầu bên dưới.“Canh tý, Hưng Long, năm thứ 8 (1300),…Tháng 6, ngày 24, sao sa. Hưng Đạo Vương ốm nặng, vua ngự tới nhà hỏi thăm, hỏi rằng: “Chẳng may chết, giặc phương Bắc lại xâm lấn thì kế sách làm sao?”.Hưng Đạo trả lời: “Ngày xưa Triệu Vũ Đế dựng nước, vua Hán cho quân đánh thì nhân dân làm kế “thanh...
Đọc tiếp

Dựa vào đoạn dữ liệu sau và hiểu biết của bạn hãy hoàn thành các yêu cầu bên dưới.

“Canh tý, Hưng Long, năm thứ 8 (1300),…

Tháng 6, ngày 24, sao sa. Hưng Đạo Vương ốm nặng, vua ngự tới nhà hỏi thăm, hỏi rằng: “Chẳng may chết, giặc phương Bắc lại xâm lấn thì kế sách làm sao?”.

Hưng Đạo trả lời: “Ngày xưa Triệu Vũ Đế dựng nước, vua Hán cho quân đánh thì nhân dân làm kế “thanh dã”, rồi xem đại quân từ Khâm Châu, Liêm Châu đánh vào Trường Sa, dùng đoản binh thì đánh up đằng sau, đó là một thời. Đến thời Đinh Lê, dùng được người hiền lương, đất phương Nam mới mạnh mà phương Bắc thì mệt mỏi suy yếu, trên dưới cùng lòng, lòng dân không chia, xây thành Bình Lỗ mà phá được quân Tống, đó lại là một thời. Nhà Lý mở nền, nhà Tống xâm chiếm địa giới, dùng Lý Thường Kiệt đánh Khâm Châu, Liêm Châu, mấy lần đến tận Mai Lĩnh là vì có thể đánh được. Mới rồi Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây, vì vua tôi cùng lòng, anh em hòa mục, cả nước góp sức, giặc phải bị bắt, đó là trời xui nên vậy. Tóm lại, giặc cậy trường trận, ta dựa vào đoản binh. Dùng đoản binh chế trường trận là sự thường của binh pháp. Nếu thấy quân giặc đến ồ ạt như lửa cháy gió thổi thì dễ chế ngự. Nếu nó đi chậm như cách tằm ăn, không cần của dân, không cầu được chóng, thì phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có được đội quân một lòng như cha con thì mới dùng được. Vả lại, khoan thư sức dân để làm kế sâu bền gốc, đó là thượng sách giữ nước.”

(Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư)

Đoạn đối thoại trên của ai với ai?

A. Vua Trần và các quan lại.

B. Vua Trần và Trần Hưng Đạo.

C. Trần Hưng Đạo và cha.

D. Trần Hưng Đạo và tướng lĩnh thân cận.

1
2 tháng 10 2017

Đáp án C