K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2018

Vua Quang Trung thể hiện thái độ khiêm tốn, chân thành, tha thiết cầu hiền, lo lắng cho sự nghiệp của đất nước.

Đáp án cần chọn là: C

11 tháng 3 2018

Vua Quang Trung là người tài đức, lo lắng cho sự nghiệp đất nước. Tuy nhiên, ông xuất thân từ tần lớp nông dân, vì vậy trong các sĩ phu có người không phục ông.

Đáp án cần chọn là: B

7 tháng 2 2018

Thực trạng:

- Triều đình chưa ổn định

- Biên ải chưa yên, dân chưa lại sức

- Ân đức vưa chưa thấm nhuần khắp nơi

Đáp án cần chọn là: D

1 tháng 11 2019

Quang Trung là người biết trọng hiền tài, có tầm nhìn chiến lược, sâu rộng, biết trọng kẻ sĩ và hướng họ vào phụng sự cho đất nước:

+ Quang Trung hết lòng lo cho dân cho nước

+ Ông ý thức được việc lấy dân làm trọng, nên mọi tầng lớp dân chúng đều có thể dâng thư bày tỏ việc

+ Ông có hệ tư tưởng tiến bộ, dân chủ: phát hiện ra nhân tài bằng nhiều hình thức, không phân biệt tầng lớp, chân thành khi bày tỏ tấm lòng.

12 tháng 5 2018

1. Mở bài

Nêu ra vấn đề (thực trạng hiện nay là chất lượng dạy và đặc biệt nhấn mạnh là chất lượng học tập của học sinh có chiều hướng giảm sút đi rất nhiều, một trong số những nguyên nhân là thái độ thiếu trung thực trong thi cử, gian lận, quay cóp dẫn đến học giả thi giả...).

2. Thân bài

- Giải thích thái độ thiếu trung thực là gì?

    + Thiếu trung thực là làm không đúng, không tôn trọng ý kiến của mình , với những gì đã có, đã xảy ra.

    + Trong thi cử, thiếu trung thực là gian lận, coi trọng điểm chác mà bỏ qua kiến thức thực ( đoạn này nêu luôn biểu hiện của thái độ thiếu trung thực).

- Nguyên nhân của việc thiếu trung thực trong thi cử xuất phát từ chính bản thân mỗi học sinh

    + Học trò lười học, học không hết bài mà muốn được điểm cao thì phải gian lận thôi.

    + Không thể tự chủ được bản thân, không tự tin và họ không dám tin rằng mình có thể làm được bài mà không cần đến sách, thế là quay bài.

    + Ba mẹ nào cũng muốn con mình học hành giỏi giang nên gây áp lực.

    + Một số người ưa thành tích ép chỉ tiêu, ép số lượng khiến học giả, thi giả nên đánh phải thiếu trung thực mà vớt được số lượng như mong muốn.

- Tác hại của thái độ thiếu trung thực trong thi cử:

    + Suy thoái đạo đức, nhân cách con người: không biết tự cố gắng, vươn lên...

    + Không có kiến thức khi bước vào đời.

    + Gian lận được mộ lần mà có thể trót lọt thì lần sau họ sẽ tiếp tục gian lận để vươn tới vị trí cao hơn.

    + Bằng giả, bằng thật ai biết đâu mà lần. Nhưng rồi tấm bằng cũng quyết định một phần quan trọng trong việc tìm công ăn việc làm sau này nên nhiều người cứ vin vào đó để tiếp tục gian lận.

    + Xã hội sẽ mất niềm tin vào ngành giáo dục của đất nước, chất lượng giảm sút không thể nâng cao vị thế nền giáo dục trên trường quốc tế.

- Biện pháp khắc phục

    + Học bài, cố gắng học thật tốt vào và hãy tự tin vào bản thân, tin rằng thế hệ trẻ chúng ta cóp thể làm được ngay cả những điều mà chúng ta nghĩ mình không làm được, hãy dũng cảm thoát li khỏi cuốn sách, quyển vở trong giờ kiểm tra, không vụ lợi, không vì điểm số, không thành tích giả.

    + Kiên quyết chống bệnh thành tích, đề cao nhân tài có thực tài thực chất.

   + Khen thưởng, động viên kịp thời những đối tượng đầu tàu, gương mẫu trong vấn đề gạt bỏ mặt tiêu cực trong ngành giáo dục hiện nay.

3. Kết bài: Trung thực là một đức tính cần thiết cho người học trong xu thế hội nhập và hiện đại hóa như ngày nay. Với một thái độ học tập và thi cử thực sự nghiêm túc, mỗi chúng ta sẽ tự trang bị cho mình hành trang tri thức để có thể tự tin bước ra thế giới.

13 tháng 6 2018

a. Mở bài

Nêu ra vấn đề (thực trạng hiện nay là chất lượng dạy và đặc biệt nhấn mạnh là chất lượng học tập của học sinh có chiều hướng giảm sút đi rất nhiều, một trong số những nguyên nhân là thái độ thiếu trung thực trong thi cử, gian lận, quay cóp dẫn đến học giả thi giả...)

b. Thân bài

- Giải thích thái độ thiếu trung thực là gì?

+ Thiếu trung thực là làm không đúng, không tôn trọng ý kiến của mình, với những gì đã có, đã xảy ra.

+ Trong thi cử, thiếu trung thực là gian lận, coi trọng điểm chác mà bỏ qua kiến thức thực (đoạn này nêu luôn biểu hiện của thái độ thiếu trung thực)

- Nguyên nhân của việc thiếu trung thực trong thi cử xuất phát từ chính bản thân mỗi học sinh

+ Học trò lười học, học không hết bài mà muốn được điểm cao thì phải gian lận thôi.

+ Có những người cũng có kiến thức xong cứ đến giờ kiểm tra là họ không thể tự chủ được bản thân, không tự tin và họ không dám tin rằng mình có thể làm được bài mà không cần đến sách, thế là quay bài.

- Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận nguyên nhân cũng một phần xuất phát từ bên ngoài

+ Ba mẹ nào cũng muốn con mình học hành giỏi giang nên gây áp lực: nào học thêm, nào con nhất định phải đạt học sinh giỏi... khiến các con cũng phải oằn mình gánh lấy ước muốn lớn lao của cha mẹ cho dù không phải ai cũng "thông minh vốn sẵn tính trời."

+ Một số người ưa thành tích ép chỉ tiêu, ép số lượng khiến học giả, thi giả nên đánh phải thiếu trung thực mà vớt được số lượng như mong muốn.

- Tác hại của thái độ thiếu trung thực trong thi cử

+ Không có kiến thức khi bước vào đời

+ Gian lận được mộ lần mà có thể trót lọt thì lần sau họ sẽ tiếp tục gian lận để vươn tới vị trí cao hơn.

+ Người có chí dễ bi quan do nhiều người không bằng họ xong lại có vị trí cao hơn nhờ quay cóp, luồn cúi.

+ Bằng giả, bằng thật ai biết đâu mà lần. Nhưng rồi tấm bằng cũng quyết định một phần quan trọng trong việc tìm công ăn việc làm sau này nên nhiều người cứ vin vào đó để tiếp tục gian lận.

+ Xã hội sẽ mất niềm tin vào ngành giáo dục của đất nước, chất lượng giảm sút không thể nâng cao vị thế nền giáo dục trên trường quốc tế.

- Biện pháp khắc phục

+ Học bài, cố gắng học thật tốt vào và hãy tự tin vào bản thân, tin rằng thế hệ 8x, 9x chúng ta cóp thể làm được ngay cả những điều mà chúng ta nghĩ mình không làm được, hãy dũng cảm thoát li khỏi cuốn sách, quyển vở trong giờ kiểm tra, không vụ lợi, không vì điểm số, không thàn tích giả.

+ Kiên quyết chống bệnh thành tích, đề cao nhân tài có thực tài thực chất.

+ Khen thưởng, động viên kịp thời những đối tượng đầu tàu, gương mẫu trong vấn đề gạt bỏ mặt tiêu cực trong ngành giáo dục hiện nay.

c. Kết bài

Bày tỏ niềm tin rằng trong tương lai, thái độ thiếu trung thực này sẽ được khắc phục.

17 tháng 1

1. Thái độ, tâm trạng của Đan-kô với đoàn người ở từng thời điểm khác nhau trong văn bản Trái tim Đan-Kô

- Thời điểm đầu tiên, khi đoàn người đang sống trong cảnh lầm than, Đan-kô có thái độ thương cảm, đồng cảm sâu sắc. Anh thấy "tội nghiệp" đoàn người, "thấy họ sống như những con vật", "muốn giúp họ thoát khỏi cảnh lầm than".

- Khi đoàn người quyết định đi tìm đất mới, Đan-kô đã sẵn sàng dẫn dắt họ. Anh là người có ý chí kiên cường, quyết tâm tìm cho đoàn người một cuộc sống tốt đẹp hơn.

- Khi đoàn người gặp khó khăn, Đan-kô đã thể hiện sự dũng cảm, kiên cường, sẵn sàng hy sinh để bảo vệ đoàn người. Anh đã xé toang lồng ngực, moi trái tim mình làm ngọn đuốc soi sáng cho đoàn người thoát khỏi rừng sâu.

-> Thái độ, tâm trạng của Đan-kô với đoàn người luôn thể hiện tấm lòng nhân ái, vị tha, sẵn sàng hy sinh vì cộng đồng của anh.

2. Chủ đề của văn bản Trái tim Đan-Kô

- Chủ đề của văn bản Trái tim Đan-Kô là chủ nghĩa anh hùng cứu nước. Qua câu chuyện về Đan-kô, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, kiên cường, sẵn sàng hy sinh vì cộng đồng của dân tộc Việt Nam. Văn bản cũng thể hiện niềm tin của tác giả vào sức mạnh đoàn kết, ý chí vươn lên của dân tộc Việt Nam.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

- Văn bản hướng tới đối tượng: Quan viên lớn nhỏ, thứ dân trăm họ.

- Ngô Thì Nhậm đối diện với những khó khăn trong việc thuyết phục các đối tượng trên ra gánh vác việc nước: đất nước loạn lạc, kẻ sĩ bi quan, chán chường. Mặt khác, vẫn không ít sĩ phu, nhân tài bảo thủ với triều đại cũ mà bất hợp tác với triều đình Tây Sơn.

3 tháng 9 2019

Câu văn thể hiện niềm khắc khoải chờ mong người hiền tài ta giúp nước của vua Quang Trung: “Nay trẫm đang ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, nhưng những người học rộng tài cao chưa thấy ai tìm đến”.

Đáp án cần chọn là: C