Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, “A! Lão già tệ lắm!...này à?”
b, “Cái vườn là là của con ta… mọi thức còn rẻ cả”
- Cả hai đoạn trích đều là cách dẫn trực tiếp, đoạn trích (a) dẫn lời, đoạn trích (b) dẫn là ý. Lời và ý ở hai đoạn trích này đều được dẫn nguyên văn
- "Đối với những người ở quanh ta, ...không bao giờ ta thương.":
- Không thể nhìn cái vẻ bề ngoài "gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,..." để đánh giá con người mà phải "cố tìm mà hiểu họ".
- Phải đem hết tấm lòng của mình, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để tìm hiểu, xem xét họ một cách đầy đủ, toàn diện, sâu sắc để hiểu được tâm tư, tình cảm của họ, phát hiện ra những vẻ đẹp đáng quý của họ.
- Nếu không "cố tìm mà hiểu họ", ta dễ trở thành tàn nhẫn, lạnh lùng; nếu chỉ nhìn phiến diện thì sẽ có ác cảm hoặc có sự nhận xét sai lầm về người khác.
- Cần phải hiểu được "Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa" và "cái bản tính tốt của người ta" thường bị "che lấp" bởi "những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ"; bởi thế cần có sự cảm thông với họ.
- "Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận": cách ứng xử bao dung, độ lượng bằng tình thương, lòng nhân ái.
-> Đây là một quan niệm đúng đắn về cách nhìn người, thể hiện một phương diện của chủ nghĩa nhân đạo.
- "Đối với những người ở quanh ta, ...không bao giờ ta thương.":
- Không thể nhìn cái vẻ bề ngoài "gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,..." để đánh giá con người mà phải "cố tìm mà hiểu họ".
- Phải đem hết tấm lòng của mình, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để tìm hiểu, xem xét họ một cách đầy đủ, toàn diện, sâu sắc để hiểu được tâm tư, tình cảm của họ, phát hiện ra những vẻ đẹp đáng quý của họ.
- Nếu không "cố tìm mà hiểu họ", ta dễ trở thành tàn nhẫn, lạnh lùng; nếu chỉ nhìn phiến diện thì sẽ có ác cảm hoặc có sự nhận xét sai lầm về người khác.
- Cần phải hiểu được "Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa" và "cái bản tính tốt của người ta" thường bị "che lấp" bởi "những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ"; bởi thế cần có sự cảm thông với họ.
- "Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận": cách ứng xử bao dung, độ lượng bằng tình thương, lòng nhân ái.
-> Đây là một quan niệm đúng đắn về cách nhìn người, thể hiện một phương diện của chủ nghĩa nhân đạo.
a, PTBD: Biểu cảm
b, Câu có chứa thán từ: ''Hỡi ơi Lão Hạc!''
Câu chứa tình thái từ: ''Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ?''
c, Phép lặp: Một người
Phép thế: Lão -> Một người
d, Đoạn văn trên là suy nghĩ của ông giáo về lão Hạc
Qua đoạn văn, có thể thấy ông giáo đã hiểu lầm lão Hạc, nghĩ rằng lão đã bị tha hóa
STT Kiểu câu Câu Giải thích 1 Câu đơn Hôm sau, Lão Hạc sang nhà tôi. 2 Câu đơn Vừa thấy tôi, lão báo ngay. 3 Câu đơn Cậu vàng đi đời rồi ông giáo ạ! 4 Câu đặc biệt Cụ bán rồi? 5 Câu đơn Bán rồi! 6 Câu đặc biệt Họ vừa bắt xong. 7 Câu đơn Này! 8 Câu đặc biệt Ông giáo ạ! 9 Câu đơn Cái giống nó cũng khôn! 10 Câu đơn Nó cứ làm in như nó trách tôi; 11 Câu đặc biệt nó kêu ư ử, nhìn tôi, 12 Câu đơn như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! 13 Câu đơn Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”