Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ta có: a ≥ b ( a,b ∈ N )
ƯCLN ( a, b) = 16
⟹ a chia hết cho 16 ⟹ a = 16.m
⟹ b chia hết cho 16 ⟹ b = 16. n
(m, n là thương; m,n ∈ N, m ≥ n)
ƯCLN(m,n) = 1
⟹ a . b = ƯCLN.BCNN
mà a = 16. m
b = 16. n
Thay số: 16 . m . 16 . n = 16 . 240
16. m . 16. n = 3840
256. m. n = 3840
⟹ m. n = 3840 : 256 = 15
Ta có bảng sau :
m | ... | ... | ... |
n | ... | ... | ... |
a | ... | ... | ... |
b | ... | ... | ... |
⟹ Vậy (a,b) ∈ { (... , ...) ; (... , ....)}
UCLN(a;b) = 4 ; a = 8 ; a > b
=> b \(\in B\left(4\right)\) và b < 8
B(4) = {0;4;8;12;.......}
Do đó b = 4
Đổi = 120% = 6/5
Hiệu số phần bằng nhau là:
6 - 5 = 1
Số lớn là:
3: 1 x 6 = 18
Số bé là:
3: 1 x 5 = 15
Đáp số: 15 và 18
hi!!!
vì BNN(a,b)=300 và ƯCLN(a,b)=15
=> a.b=300.15=4500
vì ưcln (a,b)=15 nên a=15m và b=15n (n,m\(\in\) N)
mà a+15=b=>15m+15=15n => 15(m+1)=15n =>m+1=n
mà a.b=4500 nên ta có 15m.15=4500
15.15.m.n=4500
15^2.m.n=225.m.n=4500
=>m.n=20
=> m=1;n=20 hoặc m=4 và n=5 hoặc m=10;n=2
mà m+1=n=> m=4;n=5
vậy a=15.4=60;b=15.5=75
2a + 124 = 5b
Mà 5b luôn lẻ
124 chẵn => 2a lẻ (a \(\in N\))
=> 2a = 1
=> a = 0
1 + 124 = 125 = 53
Vậy a = 0 ; b = 3