K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2020

    ƯCLN(a,b) = 15

=> \(\hept{\begin{cases}a⋮15\Rightarrow a=15m\\b⋮15\Rightarrow b=15n\end{cases}}\left(m,n\inℕ^∗;\right)ƯCLN\left(a,b\right)=1\)

     Thay vào 2a+b=75, ta có

\(2.15m+15n=75\)

\(15\left(2m+n\right)=75\)

\(2m+n=5\)

Ta lập bảng

2m1234
mloại1loại2
nloại3loại1

ĐÁP SÔ ...

20 tháng 11 2015

Đặt a=5.m;b=5.n=>(m;n)=1

=>a.b=5.m.5.n=25.m.n=75

=> m.n=3

=> m=1,n=3hoặc m=3,n=1

Nếu m=1,n=3 thì a=5,b=15

Nếu n=1,m=3 thì a=15,b=5

31 tháng 12 2020

Ta có:
\(ƯCLN\left(a,b\right)=15\Rightarrow a=15m\)  và \(b=15n\left(m;n\ne0\right)\)

Ta lại có: \(BCNN\left(a,b\right)=300\)

Mà: \(a.b=BCNN\left(a;b\right)\)

       \(UCLN\left(a;b\right)\)

\(\Rightarrow a.b=300.15=4500\)(*) 

Ta thay \(a=15m\) và \(b=15n\) vào (*) ta được: \(15m.15n=4500\)

\(\Rightarrow225.mn=4500\Rightarrow mn=4500\div225\Rightarrow mn=20\)

Do: m và n là số tự nhiên nên \(mn=4.5=1.20\)
+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60

+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15

23 tháng 3 2017

mik chỉ cho KQ thôi nhá

a=60

b=75

6 tháng 9 2016

Ta có: UCLN(a;b) = 15  => a = 15m và b = 15n (Với m ; n khác 0)

Ta lại có: BCNN(a;b) = 300

Mà: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

=> a . b = 300 . 15 = 4500  (*)

Ta thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được: 15m . 15n = 4500

=> 225 . mn = 4500  => mn = 4500 : 225   => mn = 20

Do: m và n là sso tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60

+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15

15 tháng 1 2018

Ta có : ƯCLN ( a , b ) = 15 => a = 15m và b = 15n ( m ; n \(\ne\) 0 ).

Ta lại có : BCNN ( a ; b ) = 300

Mà a . b = BCNN ( a ; b ) . ƯCLN ( a ; b )

=> a . b = 300 . 15 = 4500 (*)

Thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được :

15m . 15n = 4500

<=> ( 15 . 15 ) mn = 4500

<=> 225mn = 4500

<=>       mn = 4500 : 225

<=>       mn = 20

Do m và n là số tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

=> Ta có bảng :

m45120
n54201
a607515300
b756030015
7 tháng 9 2016

Ta có: \(ƯCLN\left(a,b\right)=15\Rightarrow a=15m\)    và \(b=15n\)(Với \(m;n\ne0\))

Ta lại có: \(BCNN\left(a,b\right)=300\)

Mà: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

=> a . b = 300 . 15 = 4500  (*)

Ta thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được: 15m . 15n = 4500

=> 225 . mn = 4500  => mn = 4500 : 225   => mn = 20

Do: m và n là sso tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60

+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15

28 tháng 2 2022

Ta có: ƯCLN(a,b)=15⇒a=15mƯCLN(a,b)=15⇒a=15m    và b=15nb=15n(Với m;n≠0m;n≠0)

Ta lại có: BCNN(a,b)=300BCNN(a,b)=300

Mà: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

=> a . b = 300 . 15 = 4500  (*)

Ta thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được: 15m . 15n = 4500

=> 225 . mn = 4500  => mn = 4500 : 225   => mn = 20

Do: m và n là sso tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60

+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15

6 tháng 9 2016

Do ƯCLN(a; b) = 15 => a = 15.m; b = 15.n (m;n)=1

=> BCNN(a; b) = 15.m.n = 300

=> m.n = 300 : 15 = 20

Giả sử a > b => m > n mà (m;n)=1 => \(\left[\begin{array}{nghiempt}m=20;n=1\\m=5;n=4\end{array}\right.\)

+ Với m = 20; n = 1 thì a = 20.15 = 300; b = 1.15 = 15

+ Với m = 5; n = 4 thì a = 5.15 = 75; b = 4.15 = 60

Vậy các cặp giá trị (a;b) thỏa mãn đề bài là: (300;15) ; (75;60) ; (60;75) ; (15;300)

7 tháng 11 2017

b1:80

b2:36;24

22 tháng 3 2017

vì UCLN(a,b)=15 và BCNN(a,b)=300

=>a.b=4500

vì UCLN(a,b)=15

=>a=15.k(k>=q;(k;q)=1;k,qthuoc n sao)

b=15.q

mà tổng a+15=b

=>15k+15=15q

15.(k+1)=15q

k+1=q

23 tháng 3 2017

Vì BCNN(a,b)=300 ; UCLN(a,b)=15 và a+15=b

=> sẽ tồn tại hai số tự nhiên a' và b' khác 0 sao cho: a=15a'    b=15b'         (1)

UCLN(a',b')=1       (2)

Ta có: BCNN(a,b)=300 => BCNN(15a',15b')=300=15.20

=> BCNN(a',b')=20            (3)

Vì a+15=b => 15a'+15=15b' <=> 15(a'+1)=15b' => a'+1=b'      (4)

Để thỏa mãn điều kiện (2),(3),(4) => a'=4 ; b'=5

=> a=15a'=15.4=60

=> b=60+15=75

Vậy: a=60 ; b=75

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Lời giải:

Vì $ƯCLN(a,b)=21$ nên đặt $a=21x, b=21y$ với $x,y$ là stn, $x,y$ nguyên tố cùng nhau.

Ta có:

$BCNN(a,b)=21xy=420\Rightarrow xy=20$ (1)

$a+21=b$

$\Rightarrow 21x+21=21y$

$\Rightarrow x+1=y$ (2)

Từ $(1); (2)$ và $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau nên $x=4, y=5$

$\Rightarrow a=21x=21.4=84; b=21y=21.5=105$