K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2016

Ta có : a và b thuộc N , a < b

24 = 23 . 3

a234
b1286

Vậy ta được a có 3 số , b có 3 số
 

 

19 tháng 11 2016
  • Chứng minh P chia hết cho 8

Do ƯCLN(a;b) = 1 và a + b là số chẵn nên a và b cùng lẻ

Giả sử a = 2.m + 1; b = 2.n + 1 (m;n ϵ N)

Ta có: P = a.b.(a - b).(a + b)

= (2.m + 1).(2.n + 1).[(2.m + 1) - (2.n + 1)].[(2.m + 1) + (2.n + 1)]

= (2.m + 1).(2.n + 1).(2.m - 2.n).(2.m + 2.n + 2)

= (2.m + 1).(2.n + 1).2.(m - n).2.(m + n + 1)

= (2.m + 1).(2.n + 1).4.(m - n).(m + n + 1)

+ Nếu m - n chẵn thì P chia hết cho 2.4 = 8

+ Nếu m - n lẻ => m + n lẻ (vì m - n và m + n luôn cùng tính chẵn lẻ)

=> m + n + 1 chẵn => P chia hết cho 2.4 = 8

Như vậy, P luôn chia hết cho 8 (1)

  • Chứng minh P chia hết cho 3

Vì ƯCLN(a;b)=1 nên a và b không cùng đồng thời là bội của 3

+ Nếu 1 trong 2 số a; b chia hết cho 3 dễ dàng suy ra P chia hết cho 3

+ Nếu a và b cùng dư khi chia cho 3 => a - b chia hết cho 3

=> P chia hết cho 3

+ Nếu a và b khác dư khi chia cho 3 (trừ trường hợp chia 3 dư 0)

Như vậy, trong 2 số a; b có 1 số chia 3 dư 1; 1 số chia 3 dư 2

=> a + b chia hết cho 3 => P chia hết cho 3

Do đó, P luôn chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) mà (3;8)=1 => P chia hết cho 24 (đpcm)

 

 

 

19 tháng 11 2016

I can not believe it , This is our GOD

28 tháng 12 2021

\(a.b=15\) ⇒ \(a=\dfrac{15}{b}\)

Thay vào \(a+b=18\)

⇒ \(\dfrac{15}{b}+b=18\)

⇒ \(\dfrac{b^2+15}{b}=18\)

⇒ \(b^2-2.b.9+18=3\)

⇒ \(\left(b-9\right)^2=3\)

Còn lại tự lm

27 tháng 1 2021

Tham khảo:

1. Câu hỏi của Nghĩa Nguyễn Trọng - Toán lớp 6 - Học trực tuyến OLM

2. Câu hỏi của nguyen thuy linh - Toán lớp 6 - Học trực tuyến OLM

19 tháng 2 2018

a.b + a + b = 4

=> a ( b + 1 ) + b = 4

=> a ( b + 1 ) + b + 1 = 5

=> a ( b + 1 ) + ( b + 1 ) = 5

=> ( b + 1 ) ( a + 1 ) = 5

=> b + 1 ; a + 1 thuộc Ư ( 5 )

Mà Ư ( 5 ) = { 1 ; 5 ; - 1; - 5 }

Ta có bảng :

 a+1  1  5- 1- 5
  b+1   5  1  - 5  - 1
   a    0  4  - 2 - 6
   b    4  0   - 6   - 1
19 tháng 2 2018

làm hộ tôi cái 

Do  a và b là 2 số nguyên mà a > 0, nên để  a(b-2) = 3 thì b - 2 > 0 ---> b > 2

a=3/(b-2) mà a nguyên nên b-2 phải là ước của 3

---> b-2 = 1 hoặc 3

----> b = 3 hoặc b = 5 ( đều nhận so với điều kiện mới nói ở trên b>2)

Từ 2 ý trên

----> 2 trường hợp

TH1: b = 3 , a = 3 

TH2: b = 5 ,a = 1