K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

Em chỉ thử thôi, giáo viên nào đi qua check hộ em với ạ!

\(y'=3-\dfrac{4}{x^3}\)

\(y'=0\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{\dfrac{4}{3}}\notin[2;+\infty)\)

\(\Rightarrow y_{min}=f\left(2\right)=3.6+\dfrac{2}{2^2}=\dfrac{13}{2}\)

b/ \(y'=2-\dfrac{2}{x^3}\)

\(y'=0\Leftrightarrow x=1\notin(0;\dfrac{2}{3}]\)

\(f\left(0,4\right)=7,05;f\left(0,5\right)=5\Rightarrow ham-nghich-bien-trong-nua-khoang-(0;\dfrac{2}{3}]\)

\(\Rightarrow y_{min}=f\left(\dfrac{2}{3}\right)=2.\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{\left(\dfrac{2}{3}\right)^2}=\dfrac{43}{12}\)

c/ \(y=x+\dfrac{1}{x-1}\Rightarrow y'=1-\dfrac{1}{\left(x-1\right)^2}\)

\(y'=0\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{\left(x-1\right)^2}=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\notin\left(1;+\infty\right)\\x=2\in\left(1;+\infty\right)\end{matrix}\right.\)

\(f\left(\dfrac{3}{2}\right)=\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}-1}=\dfrac{7}{2};f\left(2\right)=3;f\left(3\right)=\dfrac{7}{2}\)

=> ham nghich bien tren \(\left(1;2\right)\) va dong bien tren \([2;+\infty)\)

\(\Rightarrow y_{min}=f\left(2\right)=3\)

d/ \(y=\dfrac{1}{x}+\dfrac{2}{1-x}\Rightarrow y'=-\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{2}{\left(1-x\right)^2}\)

\(y'=0\Leftrightarrow-\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{2}{\left(1-x\right)^2}=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}-1\in\left(0;1\right)\\x=-1-\sqrt{2}\notin\left(0;1\right)\end{matrix}\right.\)

\(f\left(0,2\right)=\dfrac{15}{2};f\left(\sqrt{2}-1\right)=3+2\sqrt{2};f\left(0,5\right)=6\)

=> f(x) nghich bien tren \(\left(0;\sqrt{2}-1\right)\)

dong bien tren \([\sqrt{2}-1;1)\)

\(\Rightarrow y_{min}=f\left(\sqrt{2}-1\right)=3+2\sqrt{2}\)

e/ \(y=\dfrac{x^2+2x+2}{x+1}\Rightarrow y'=\dfrac{\left(x^2+2x+2\right)'\left(x+1\right)-\left(x+1\right)'\left(x^2+2x+2\right)}{\left(x+1\right)^2}\)

\(y'=\dfrac{\left(x+1\right).\left(2x+2\right)-x^2-2x-2}{\left(x+1\right)^2}=\dfrac{2x^2+4x+2-x^2-2x-2}{\left(x+1\right)^2}=\dfrac{x^2+2x}{x^2+2x+1}\)

\(y'=0\Leftrightarrow x^2+2x=0\Leftrightarrow x=0\in\left(-1;+\infty\right)\)

\(f\left(-0,5\right)=\dfrac{5}{2};f\left(0\right)=2;f\left(1\right)=\dfrac{5}{2}\)

=> f(x) nghich bien tren \(\left(-1;0\right)\)

dong bien tren \([0;+\infty)\)

\(\Rightarrow y_{min}=f\left(0\right)=2\)

 

18 tháng 2 2021

Câu này giống câu bên dưới bạn hỏi, bạn tham khảo cách mình làm ạ !

9 tháng 3 2017

Ta có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số là f( b)  nhưng giá trị lớn nhất có thể là f (a) hoặc f( e)  Theo giả thiết ta có: f(a) + f( c)) = f( b) + f( d)   nên f(a) - f( d)) = f( b) - f(  c)< 0

Suy ra : f( a) < f( d) < f( e)  

Vậy  m a x [ a ; e ]   f ( x ) = f ( e ) ;   m i n [ a ; e ]   f ( x ) = f ( b )

Chọn  C.

11 tháng 4 2019

Chọn B

Hàm số đồng biến khi a > 1.

Viết lại các hàm số về dạng hàm số mũ  y = a x :

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Trong bốn cơ số ta thấy chỉ có hai cơ số lớn hơn 1 là

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Do đó chỉ có hai hàm số (I) và (IV) là đồng biến trên R

10 tháng 9 2017

18 tháng 9 2019

Đáp án: C.

y = -3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

7 tháng 4 2019

a) Đồ thị của hàm số y: y = 3 x  − 2 nhận được từ đồ thị của hàm số y =  3 x  bằng phép tịnh tiến song song với trục tung xuống dưới 2 đơn vị (H. 49)

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

b) Đồ thị của hàm số y =  3 x  + 2 nhận được từ đồ thị của hàm số y =  3 x  bằng phép tịnh tiến song song với trục tung lên phía trên 2 đơn vị (H. 50)

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

c) Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Do đó, đồ thị của hàm số y = | 3 x  − 2| gồm:

- Phần đồ thị của hàm số y =  3 x  − 2 ứng với  3 x  – 2 ≥ 0 (nằm phía trên trục hoành).

- Phần đối xứng qua trục hoành của đồ thị hàm số y =  3 x  − 2 ứng với  3 x  – 2 < 0.

Vậy đồ thị của hàm số y = | 3 x  − 2| có dạng như hình 51.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta có đồ thị của hàm số y = 2 −  3 x  đối xứng với đồ thị cua hàm số y =  3 x  – 2 qua trục hoành (H.52).

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

15 tháng 7 2018

Đáp án: C.

y = -3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

17 tháng 4 2017

a) y = sin2x

Hàm số có chu kỳ T = π

Xét hàm số y=sin2x trên đoạn [0;π], ta có:

y' = 2cos2x

y' = 0 ⇔ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Bảng biến thiên:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Do đó trên đoạn [0;π] , hàm số đạt cực đại tại π/4 , đạt cực tiểu tại 3π/4 và y C D  = y(π/4) = 1; y C T  = y(3π/4) = −1

Vậy trên R ta có:

y C Đ  = y(π/4 + kπ) = 1;

y C T  = y(3π/4 + kπ) = −1, k∈Z

b) Hàm số tuần hoàn chu kỳ nên ta xét trên đoạn [−π;π].

y′ = − sinx – cosx

y′ = 0 ⇔ tanx = −1 ⇔ x = −π4 + kπ, k∈Z

Lập bảng biến thiên trên đoạn [−π;π]

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Hàm số đạt cực đại tại x = −π4 + k2π , đạt cực tiểu tại x = 3π4 + k2π (k∈Z) và

y C Đ  = y(−π4 + k2π) = 2 ;

y C T  = y(3π4 + k2π) = − 2  (k∈Z).

c) Ta có:


Do đó, hàm số đã cho tuần hoàn với chu kỳ π.

Ta xét hàm số y trên đoạn [0;π]:


y′ = sin2x

y′ = 0 ⇔ sin2x = 0 ⇔ x = kπ/2 (k∈Z)

Lập bảng biến thiên trên đoạn [0,π]


Từ đó, ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại x = kπ/2 với k chẵn, đạt cực đại tại x = kπ/2 với k lẻ, và

y C T  = y(2mπ) = 0; yCT = y(2mπ) = 0;

y C Đ  = y((2m+1)π/2) = 1 (m∈Z)

4 tháng 3 2017

Chọn đáp án C.

Ta có

Đặt t = 1 - 2 x  bất phương trình trở thành f ' t < t - 1

kẻ thêm đường thẳng y = x - 1  qua hai điểm (1;0);(3;2) trên đồ thị

Ta có f ' t < t - 1

 

Đối chiếu các đáp án chọn C