Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Ta có: \(-\left|2x+6\right|\le0\)
\(\Rightarrow9-\left|2x+6\right|\le9\)
\(\Rightarrow5-\left(9-\left|2x+6\right|\right)\le5\)
Dấu "=" xảy ra <=> 2x + 6 = 9 <=> x = \(\frac{3}{2}\)
Vậy GTNN của A là 5 khi x = \(\frac{3}{2}\)
Bài 2:
Ta có: \(\left|2x+6\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|2x+6\right|-3\ge-3\)
\(\Rightarrow-5-\left(\left|2x+6\right|-3\right)\ge-5\)
Dấu "=" xảy ra <=> 2x + 6 = 3 <=> x = \(-\frac{3}{2}\)
Vậy GTLN của A là -5 khi x = \(-\frac{3}{2}\)
ta có
\(A=\frac{2n+3}{n}=2.\frac{n+3}{n}=2.\frac{n}{n}+\frac{3}{n}=2.\frac{3}{n}\)
=>để A là phân số thì n \(\notinƯ_3=\left[1;-1;3;-3\right]\)=>n là tất cả các số khác 1;-1;2;-2
để A là là số nguyên thì n thuộc {1;-1;2;-2}
\(A=\frac{2n+3}{n}=2+\frac{3}{n}\)
a) Để A là phân số thì \(\frac{3}{n}\)cũng là phân số, nghĩa là n khác không và n không là ước của 3.
Vậy n là số nguyên khác \(0;1;-1;3;-3\)thì A là phân số.
b) Để A là số nguyên thì \(\frac{3}{n}\)cũng là số nguyên, nghĩa là n khác không và n là ước của 3.
Vậy n = \(1;-1;3;-3\)thì A là số nguyên.