K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2016

Đặt :

a + (a+1)+(a+2)+...+(a+6) = b + (b+1)+(b+2)+...+(b+8) = c + (c+1)+(c+2)+...+(c+10) = n

=> 7a + 21 = 9b + 36 = 11c + 55 = n

=> 7(a+3) = 9(b+4) = 11(c+5) = n

Vì a,b,c là các số tự nhiên nên a + 3 , b+4 , c+5 là các số tự nhiên

=> n chia hết cho 7 , 9, 11

Để a,b,c nhỏ nhất

=> n nhỏ nhất

=> n thuộc BCNN(7,9,11)

=> n = 693

Khi đó:

7a + 21 = 9b + 36 = 11c + 55 = 693

Vì 7a + 21 = 693

=> 7a = 672

=>a = 96

Vì 9b + 36 = 693

=>9b = 657

=> b = 73

Vì 11c + 55 = 693

=> 11c = 638

=> c = 58

Vậy a = 96, b = 73, c = 58

 

23 tháng 12 2016

đúng rồi đó yeu

22 tháng 12 2016

a=39

b=34

c=15

22 tháng 12 2016

mọi người giúp mk với mai mk thi rồi gianroi

22 tháng 12 2016

a=39

b=34

c=15

Chọn mk nha!

22 tháng 12 2016

50

22 tháng 12 2016

a=39

b=34

c=25

Đặt :

a + (a+1)+(a+2)+...+(a+6) = b + (b+1)+(b+2)+...+(b+8) = c + (c+1)+(c+2)+...+(c+10) = n

=> 7a + 21 = 9b + 36 = 11c + 55 = n

=> 7(a+3) = 9(b+4) = 11(c+5) = n

Vì a,b,c là các số tự nhiên nên a + 3 , b+4 , c+5 là các số tự nhiên

=> n chia hết cho 7 , 9, 11

Để a,b,c nhỏ nhất

=> n nhỏ nhất

=> n thuộc BCNN(7,9,11)

=> n = 693

Khi đó:

7a + 21 = 9b + 36 = 11c + 55 = 693

Vì 7a + 21 = 693

=> 7a = 672

=>a = 96

Vì 9b + 36 = 693

=>9b = 657

=> b = 73

Vì 11c + 55 = 693

=> 11c = 638

=> c = 58

Vậy a = 96, b = 73, c = 58

hok tốt!!

24 tháng 11 2017

1.1

a, GTNN của A = 10 <=> x=-3

b, GTNN của B = -7 <=> x = -1

1.2

a,GTLN của C = -3 <=> x = 2

b, GTLN của D = 15 <=> x = 4

k mk nha

 Câu 1.1: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là: A. 20 B. 22 C. 19 D. 21Câu 1.2: Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng: A. 0 B. 1 C. 3 D. 2Câu 1.3: Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12Câu 1.4: Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là: A. 2 B....
Đọc tiếp

 Câu 1.1: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là: A. 20 B. 22 C. 19 D. 21

Câu 1.2: Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng: A. 0 B. 1 C. 3 D. 2

Câu 1.3: Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12

Câu 1.4: Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là: A. 2 B. 8 C. 6 D. 4

Câu 1.5: Số tự nhiên b mà chia 338 cho b dư 15 và chia 234 cho b dư 13 là: A. 19 B. 17 C. 23 D. 21

Câu 1.6: Để đánh số các trang của một quyển sách dày 130 trang bắt đầu từ trang số 1 cần số các chữ số là: A. 300 B. 130 C. 279 D. 282

Câu 1.7: Cho A = 201320120. Giá trị của A là: A. 0 B. 20132012 C. 1 D. 2013

Câu 1.8: Số ước chung của 360 và 756 là: A. 10 B. 9 C. 8 D. 7

Câu 1.9: Giá trị của biểu thức A = (2.4.6 .... 20) : (1.2.3 .... 10) là: A. 512 B. 1024 C. 256 D. 2

Câu 1.10: Biết a, b là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thỏa mãn a = 2n + 3; b = 3n + 1. Khi đó ƯCLN(a; b) bằng: A. 2 B. 5 C. 7 D. 1

2
18 tháng 12 2016

1/a  2/a 3/a 4/...........

17 tháng 2 2017
Câu 1.10:Cho số tự nhiên A chia cho 4 dư 2; chia cho 5 dư 1. Hỏi A chia cho 20 dư bao nhiêu?
Trả lời: Số dư khi chia A cho 20 là 3 do ban