K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2022

\(10x+10y=10\left(x+y\right)=10.\left(-2\right)=-20\)

Q=10(x+y)=-2x10=-20

23 tháng 2 2020

B =2012-| 3x + 3 | - ||x+3| + 2x| 

Ta có \(\hept{\begin{cases}\left|3x+3\right|\ge0\\\left|\left|x+3\right|+2x\right|\ge0\end{cases}\forall x}\)

\(\Leftrightarrow\left|3x+3\right|+\left|\left|x+3\right|+2x\right|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow-\left|3x+3\right|-\left|\left|x+3\right|+2x\right|\le0\forall x\)

\(\Leftrightarrow2012-\left|3x+3\right|-\left|\left|x+3\right|+2x\right|\le2012\forall x\)

\(\Leftrightarrow B\le2012\forall x\).

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\left|3x+3\right|=0\\\left|\left|x+3\right|+2x\right|=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x+3=0\\\left|x+3\right|+2x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x=-3\\\left|x+3\right|=-2x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\\left|-1+3\right|=-2.\left(-1\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\2=2\end{cases}}\)

<=> x = 1

Vậy Max  = 2012 <=> x = 1

y ở đâu v bạn ~~?????

@@ Học tốt

Chiyuki Fujito

23 tháng 2 2020

                                                                  Bài giải

Ta có : \(B=2012-\left|3x+3\right|-||x+3|+2x|=2012-\text{( }\left|3x+3\right|+||x+3|+2x|\text{ ) }\)

B đạt GTLN khi \(\text{( }\left|3x+3\right|+||x+3|+2x|\text{ ) }\)đạt GTNN

Đặt \(C=\text{( }\left|3x+3\right|+||x+3|+2x|\text{ ) }\ge|3x+3+\text{ | }x+3\text{ |}+2x|\text{ }=\left|5x+3\text{ + | }x+3\text{ | }\right|\)

Dấu " = " xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x\ge-1\text{ hoặc }x\le-1\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy Min C = 0 khi x = - 1

Vậy Max B = 2012 khi x = - 1

5 tháng 2 2020

Bài 1 : 

Đề câu a) có thêm \(n\inℤ\)

a) \(A=n^2+n+3=n\left(n+1\right)+2+1\)

Ta thấy : \(n\left(n+1\right)⋮2,2⋮2\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+2⋮2\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+2+1⋮̸2\)

hay \(A⋮̸2\) ( đpcm )

b) Ta có : \(\left|2x-4\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left|2x-4\right|\le0\forall x\)

\(\Rightarrow18-\left|2x-4\right|\le18\forall x\)

hay \(A\le18\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left|2x-4\right|=0\Leftrightarrow x=2\)

Vậy max \(A=18\) khi \(x=2\)

5 tháng 2 2020

b1 : 

a,n^2 + n + 3

= n(n + 1) + 3

n(n+1) là tích của 2 stn liên tiếp => n(n+1) chia hết cho 2

=> n(n+1) + 3 không chia hết cho 2

b, A = 18 - |2x - 4| 

|2x - 4| > 0 => - |2x - 4| < 0

=> 18 - |2x - 4| < 18 

=> A < 18

xét A = 18 khi |2x - 4| = 0

=> 2x - 4 = 0

=> x = 2

c, A = |5 - x| + 2015

|5 - x| > 0

=> |5 - x| + 2015 > 2015

=> A  > 2015

xét A = 2015 khi |5 - x| = 0

=> 5 - x = 0 => x = 5

22 tháng 12 2023

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{4\right\}\)

x2-3x=0

=>x(x-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Thay x=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{0-5}{0-4}=\dfrac{-5}{-4}=\dfrac{5}{4}\)

Thay x=3 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3-5}{3-4}=\dfrac{-2}{-1}=\dfrac{2}{1}=2\)

b: \(B=\dfrac{x+5}{2x}-\dfrac{x-6}{5-x}-\dfrac{2x^2-2x-50}{2x^2-10x}\)

\(=\dfrac{x+5}{2x}+\dfrac{x-6}{x-5}-\dfrac{2x^2-2x-50}{2x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)+2x\left(x-6\right)-2x^2+2x+50}{2x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-25+2x^2-12x-2x^2+2x+50}{2x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-10x+25}{2x\left(x-5\right)}=\dfrac{\left(x-5\right)^2}{2x\left(x-5\right)}=\dfrac{x-5}{2x}\)

c: Đặt P=A:B

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{4;5;0\right\}\)

P=A:B

\(=\dfrac{x-5}{x-4}:\dfrac{x-5}{2x}\)

\(=\dfrac{x-5}{x-4}\cdot\dfrac{2x}{x-5}=\dfrac{2x}{x-4}\)

Để P là số nguyên thì \(2x⋮x-4\)

=>\(2x-8+8⋮x-4\)

=>\(8⋮x-4\)

=>\(x-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

=>\(x\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{3;6;2;8;12;-4\right\}\)

22 tháng 12 2023

Bài 3: Cho biểu thức A = x - 5/x - 4 và B = x + 5/2x - x - 6/5 - x - 2x² - 2x - 50 / 2 x^2 - 10x t

Ta có x² - 3x = 0 suy ra x x (x - 3) = 0

x = 0; x = 3

Với x = 0 suy ra A = 5/4 v

Với x = 3 suy ra A = 2

Để p đạt giá trị nguyên khi 8/x - 4 cũng phải có giá trị nguyên 28 : (x - 4)

Vậy x - 4 thuộc ước chung của 8 = -8, -4, -1, 1, 4, 8

x - 4 = 8 suy ra x = 4

x - 4 = 4 suy ra 2x = 0 loại

x - 4 = -1 suy ra x = 3 thỏa mãn

x - 4 = 1 suy ra x = 5 loại

x - 4 = 4 - 2x = 8 thỏa mãn

x - 4 = 8 suy ra x = 12 thỏa mãn

11 tháng 4 2016

Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút  1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ  1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:

                                1/3+ 1/2  = 5/6 (vòng đồng hồ)

Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:

                                 5/6 :  11/12 = 10/11 (giờ)

Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút  1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ  1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:

                                1/3+ 1/2  = 5/6 (vòng đồng hồ)

Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:

                                 5/6 :  11/12 = 10/11 (giờ)

Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút  1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ  1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:

                                1/3+ 1/2  = 5/6 (vòng đồng hồ)

Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:

                                 5/6 :  11/12 = 10/11 (giờ)

Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút  1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ  1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:

                                1/3+ 1/2  = 5/6 (vòng đồng hồ)

Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:

                                 5/6 :  11/12 = 10/11 (giờ)

Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút  1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ  1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:

                                1/3+ 1/2  = 5/6 (vòng đồng hồ)

Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:

                                 5/6 :  11/12 = 10/11 (giờ)

Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút  1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ  1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:

                                1/3+ 1/2  = 5/6 (vòng đồng hồ)

Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:

                                 5/6 :  11/12 = 10/11 (giờ)

Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút  1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ  1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:

                                1/3+ 1/2  = 5/6 (vòng đồng hồ)

Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:

                                 5/6 :  11/12 = 10/11 (giờ)

Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút  1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ  1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:

                                1/3+ 1/2  = 5/6 (vòng đồng hồ)

Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:

                                 5/6 :  11/12 = 10/11 (giờ)

Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút  1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ  1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:

                                1/3+ 1/2  = 5/6 (vòng đồng hồ)

Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:

                                 5/6 :  11/12 = 10/11 (giờ)

Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút  1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ  1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:

                                1/3+ 1/2  = 5/6 (vòng đồng hồ)

Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:

                                 5/6 :  11/12 = 10/11 (giờ)

Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút  1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ  1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:

                                1/3+ 1/2  = 5/6 (vòng đồng hồ)

Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:

                                 5/6 :  11/12 = 10/11 (giờ)

11 tháng 4 2016

khâm phục nguyễn việt hoàng quá! viết dài quá !!!!!!!

13 tháng 3 2015

Có ( x+2011)^2 lon hon hoac bang 0

=> (x+ 2011)^2 -2012 lon hon hoac bang -2012

=>GTNN là -2012 hay x= -2011

27 tháng 2 2020

ta có (x+2011)^2 \(\ge0\)

=> \(\left(x+2011\right)^2-2012\ge-2012\)

=> dấu "=" xảy ra khi zà chỉ khi 

\(\left(x+2011\right)^2-2012=0\)

=\(x=-2011\)