\(x^{41}\)cho \(x^2+1\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2018

a) với x=-1 ta đc

x99+x55+x11+x+7

=>-1 -1 -1 -1+7=3

theo định lí bezoute ta đc số dư của

x99+x55+x11+x+7 cho x+1 là 3

21 tháng 3 2018

a)  từ  \(x^{99}+....+x^{11}⋮x+1.\) " luôn là như vậy "

\(\left(x+7\right):\left(x+1\right)\) " dư - 6 

b) tương tự "

\(\left(x+7\right):\left(x^2+1\right)\)

dư \(\frac{1}{x}\)

24 tháng 10 2017

a) Đặt : x20 + x11 - x2005 = f(x )

Giả sử , f (x ) = ( x2 - 1)g( x ) + ax + b

*) Để : f( x ) chia hết cho x2 - 1 thì :

f( 1) = a +b

(=) a +b = 1 ( *)

*) Để : f( x ) chia hết cho x2 - 1 thì :

f( - 1) = -a + b

(=) -a + b = - 1( * *)

Từ ( * , **) ta có : 2b = 0 -> b = 0

--> a = 1

Vậy , số dư trong phép chia f( x ) cho x2 -1 là x

24 tháng 10 2017

\(a,x^{20}+x^{11}-x^{2005}:x^2-1\)

Đặt \(f\left(x\right)=x^{20}+x^{11}-x^{2005}\)

Áp dụng định lí Bê-du ta có:

+)\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^{20}+\left(-1\right)^{11}-\left(-1\right)^{2005}\)

\(=1-1+1=1\)

=>Số dư của đã thức f(x) cho x2-1 là 1(1)

+)\(f\left(1\right)=1^{20}+1^{11}-1^{2005}=1\)

Số dư của đã thức f(x) cho x2-1 là 1(2)

Từ (1) và (2) =>Số dư của đã thức đã cho cho x2-1 là 1

b, Chưa nghĩ ra@@

24 tháng 8 2016

đặt tính đi rồi chia nha bạn

 

8 tháng 3 2017

gọi Q(x) là thương của phép chia \(x^{99}+x^{55}+x^{11}+x+7\) cho\(x^2-1\)

vì bậc của đa thức thương là 2 nên gọi đa thức dư cần tìm là ax+b

ta có \(x^{99}+x^{55}+x^{11}+x+7=\left(x^2-1\right)Q_{\left(x\right)}+ax+b\)

=\(\left(x^{ }-1\right)\left(x+1\right)Q_{\left(x\right)}+ax+b\) (*)

thay x=1 ở (*) cho ta được 11=a+b

thay x=-1 ở (*) cho ta được 3=-a+b

ta có a+b+(-a+b)=11+3=14

\(\Leftrightarrow2b=14\\ \Leftrightarrow b=7\Rightarrow a=11-7=4\)

Vậy dư của phép chia đa thức P(x)= \(x^{99}+x^{55}+x^{11}+x+7\) cho\(x^2-1\) là 4x+7

6 tháng 3 2017

4x+7

14 tháng 12 2018

a) \(\dfrac{x}{x-3}+\dfrac{9-6x}{x^2-3x}=\dfrac{x^2}{x\left(x-3\right)}+\dfrac{9-6x}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{x^2-6x+9}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{\left(x-3\right)^2}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{x-3}{x}\)

14 tháng 12 2018

thanks

5 tháng 8 2018

c)

Gọi đa thức \(ax^3+bx^2+c\)\(f\left(x\right)\).

Theo bài ra \(f\left(x\right)⋮x+2\) , ta có phương trình:

\(f\left(-2\right)=-8a+4b+c=0\)(1)

Gọi \(Q\left(x\right)\) là thương của đa thức \(f\left(x\right)\) khi chia \(x^2-1\) được dư là \(x+5\). Ta có:

\(f\left(x\right)=ax^3+bx^2+cx=\left(x^2-1\right).Q\left(x\right)+x+5\)(*)

Nghiệm của \(x^2-1\)\(1\)\(-1\). Thay nghiệm x=1 và x=-1 vào (*), ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}a.\left(-1\right)^3+b\left(-1\right)^2+c=0.Q\left(x\right)+\left(-1\right)+5=4\\a.1^3+b.1^2+c=0.Q\left(x\right)+1+5=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a+b+c=4\left(2\right)\\a+b+c=6\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1), (2) và (3), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}-8a+4b+c=0\\-a+b+c=4\\a+b+c=6\end{matrix}\right.\)

Giải HPT ta được:

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\\c=4\end{matrix}\right.\)

Vậy a=1;b=1 và c=4

5 tháng 8 2018

b)

Gọi đa thức \(x^3+ax+b\)\(f\left(x\right)\)

Gọi \(P\left(x\right)\) là thương khi chia đa thức \(f\left(x\right)\) cho \(x+1\) được dư 7.

Gọi \(Q\left(x\right)\) là thương khi chia đa thức \(f\left(x\right)\) cho \(x-3\) dư -5.

Theo bài ra ta có PT:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^3+ax+b=\left(x+1\right).P\left(x\right)+7\\x^3+ax+b=\left(x-3\right).Q\left(x\right)+\left(-5\right)\end{matrix}\right.\)(*)

Nghiệm của x+1 là -1 và nghiệm của x-3 là 3. Thay nghiệm x=-1 và x=3 vào (*) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(-1\right)^3+a\left(-1\right)+b=0.P\left(x\right)+7=7\\3^3+a3+b=0.Q\left(x\right)-5=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1-a+b=-7\\27+3a+b=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a+b=8\\3a+b=-32\end{matrix}\right.\)

Giải HPT ta được:

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-10\\b=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy a=-10, b=-2