K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2021

TRẢ LỜI:

Gọi x, y, z lần lượt là số đồng tiền xu loại 2000 đồng, 1000 dồng, 500 đồng.

    Điều kiện là x, y, z nguyên dương

    Ta có hệ phương trình

    x + y + z = 1450 (1)

    4x + 2y + z = 3000 (2)

    2x + y - 2z = 0 (3)

    Trừ từng vế tương ứng của phương trình (2) với phương trình (1) ta được

    3x + y = 1550

    Cộng từng vế tương ứng của các phương trình (1), (2) và (3) ta có :

    7x + 4y = 4450.

    Giải hệ gồm hai phương trình (4) và (5) ta được.

    x = 350, y = 500.

    Thay các giá trị của x, y vào phương trình (1) ta được z = 600.

    Vậy cửa hàng đổi được 350 đồng tiền xu loại 2000 đồng, 500 đồng tiền loại 1000 đồng và 600 đồng tiền xu loại 500 đồng.

3 tháng 5 2017

Gọi x,y,z là số đồng tiền các loại mệnh giá 2000 đồng, 1000 đồng và 500 đồng. (\(\left(x,y,z\in N^{\circledast}\right)\).
Theo giả thiết ta có: \(x+y+z=1450\) (đồng).
Do tổng số tiền cần đổi là 1 500 000 đồng nên:
\(2000x+1000y+500z=1500000\)
Do số tiền xu loại 1 000 đồng bằng hai lần hiệu của số tiền xu loại 500 đồng với số tiền xu loại 2000 đồng nên:\(y=2\left(z-x\right)\)
Vậy ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=1450\\2000x+1000y+500z=1500000\\y=2\left(z-x\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=350\\y=500\\z=600\end{matrix}\right.\)
vậy số tiền loại 2000 đồng là 350 tờ; số tiền loại 1000 đồng là 500 tờ; số tiền loại 600 đồng là 600 tờ.

3 tháng 3 2018

Gọi x, y, z lần lượt là số đồng tiền xu loại 2000 đồng, 1000 dồng, 500 đồng.

    Điều kiện là x, y, z nguyên dương

    Ta có hệ phương trình

    x + y + z = 1450 (1)

    4x + 2y + z = 3000 (2)

    2x + y - 2z = 0 (3)

    Trừ từng vế tương ứng của phương trình (2) với phương trình (1) ta được

    3x + y = 1550

    Cộng từng vế tương ứng của các phương trình (1), (2) và (3) ta có :

    7x + 4y = 4450.

    Giải hệ gồm hai phương trình (4) và (5) ta được.

    x = 350, y = 500.

    Thay các giá trị của x, y vào phương trình (1) ta được z = 600.

    Vậy cửa hàng đổi được 350 đồng tiền xu loại 2000 đồng, 500 đồng tiền loại 1000 đồng và 600 đồng tiền xu loại 500 đồng.

16 tháng 8 2023

Gọi x, y, z lần lượt là số đồng tiền xu loại 2000 đồng, 1000 dồng, 500 đồng.

 

    Điều kiện là x, y, z nguyên dương

 

    Ta có hệ phương trình:

 

    x + y + z = 1450 (1)

 

    4x + 2y + z = 3000 (2)

 

    2x + y - 2z = 0 (3)

 

    Trừ từng vế tương ứng của phương trình (2) với phương trình (1) ta được:

 

    3 x + y = 1550

 

    Cộng từng vế tương ứng của các phương trình (1), (2) và (3) ta có :

 

    7 x + 4 y = 4450.

 

    Giải hệ gồm hai phương trình (4) và (5) ta được:

 

    x = 350, y = 500.

 

    Thay các giá trị của x, y vào phương trình (1) ta được z = 600.

 

    Vậy cửa hàng đổi được 350 đồng tiền xu loại 2000 đồng, 500 đồng tiền loại 1000 đồng và 600 đồng tiền xu loại 500 đồng.

1 tháng 11 2021

cân 9 lần một bên là một đồng tiền cân lần lượt các đồng tiền xem đồng nào nhẹ 

K CHO EM ĐI CHỊ ƠI

8 tháng 5 2023

Câu 1: Gieo 1 đồng tiền cân đối và đồng chất 2 lần

\(\Rightarrow n\left(\Omega\right)=2^2=4\)

Gọi A là biến cố cả hai lần xuất hiện mặt sấp
\(\Rightarrow A=\left\{SS\right\}\Rightarrow n\left(A\right)=1\)

Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{1}{4}\)

Chọn B

Câu 2: Số phần tử không gian mẫu: \(n\left(\Omega\right)=6\)

Gọi biến cố A: “Số chấm là số nguyên tố xuất hiện”

\(A=\left\{2;3;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\left(A\right)=3\)

Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

Chọn A

NV
8 tháng 5 2023

1D

2A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Kí hiệu S là đồng xu ra mặt sấp và N là đồng xu ra mặt ngửa. Ta có sơ đồ cây

Dựa vào sơ đồ cây ta suy ra \(n\left( \Omega  \right) = 16\).

b) Gọi A là biến cố: “gieo đồng xu 4 lần có hai lần xuất hiện mặt sấp và hai lần xuất hiện mặt ngửa”

Suy ra \(A = \left\{ {SSNN;SNSN;SNNS;NSSN;NSNS;NNSS} \right\}\). Suy ra \(n\left( A \right) = 6\). Vậy\(P\left( A \right) = \frac{6}{{16}} = \frac{3}{8}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

+) Không gian mẫu của phép thử là: \(\Omega {\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS;{\rm{ }}NN} \right\}.\) Vậy \(n\left( \Omega  \right) = 4\)

+) Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là:  \(A{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}NN} \right\}\). Vậy \(n\left( A \right) = 2\)

+) Xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{2}{4} = \frac{1}{2}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

a) Biến cố đối của biến cố “Xuất hiện ba mặt sấp” là biến cố: “Xuất hiện ba mặt ngửa”

b) Biến cố đối của biến cố “Xuất hiện ít nhất một mặt sấp” là biến cố “Không xuất hiện mặt sấp nào”

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Tổng số kết quả có thể xảy ra của phép thử là \(n\left( \Omega  \right) = {2^4}\)

a) Biến cố đối của biến cố “Xuất hiện ít nhất ba mặt sấp” là biến cố “ Xuất hiện nhiều nhất một mặt sấp”

Biến cố xảy ra khi trên mặt đồng xu chỉ xuất hiện một hoặc không có mặt sấp nào. Số kết quả thuận lợi cho biến cố là \(C_4^1 + 1 = 5\)

Xác suất của biến cố là \(P = \frac{5}{{{2^4}}} = \frac{5}{{16}}\)

b) Biến cố đối của biến cố “Xuất hiện ít nhất một mặt ngửa” là biến cố “ Không xuất hiện mặt ngửa nào”

Biến cố xảy ra khi tất cả các mặt đồng là mặt sấp. Chỉ có 1 kết quả thuận lợi cho biến cố

Xác suất của biến cố là \(P = \frac{1}{{{2^4}}} = \frac{1}{{16}}\)