K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2015

mấy bạn bày cho mình cách làm với

15 tháng 2 2016

a,Số đó là 459

5 tháng 8 2015

Gọi số cần tìm là abc. Ta có abc+1 chia hết cho 2,3,4,5,6.

2=2

3=3

4=2^2

5=5

6=2.3. BCNN(2,3,4,5,6)=2^2.3.5=60.  =>abcEB(60)=0,60,...

Vì abc+1 lớn nhất nên abc+1=960 =>abc=959.

 

15 tháng 2 2016

a, Số đó là 959

14 tháng 2 2017

bạn có biết ko?

9 tháng 8 2015

Gọi số phải tìm là a (a # 0)

Ta có : a chia 17 dư 8 => a + 9 chia hết cho 17

           a chia 25 dư 16 => a + 9 chia hết cho 25

Từ 2 điều kiện trên => a + 9 thuộc ƯC(17;25) thuộc {425; 850; 1725...)

Mà a là số có 3 csố => a + 9=425 hoặc a+9=850

=>a=416 hoặc a=841

Vậy số phải tìm là 416 và 841

9 tháng 8 2015

Gọi số cần tìm là x

=> x chia 17 dư 8 => x + 9 chia hết cho 17

=> x chia 25 dư 16 => x + 9 chia hết cho 25

=> x + 9 \(\in\)BC(17;25)

Vì 17 là số nguyên tố : 25 không chia hết cho 17 => BCNN(17;25) = 425

B(425) = {0 ; 425 ; 850 ; .....}

Mà x có ba chữ số 

=> x + 9 = 425 ; x + 9 = 850

x + 9 = 425 ; => x = 416

x + 9 = 850 ; => x = 841

Vậy số cần tìm là: 416 và 841 

12 tháng 11 2016

416 va 841

5 tháng 8 2015

Số đó là  428 

23 tháng 12 2015

gọi cần tìm là n (100 <n<999) ta có 

n-1 chia hết 2                (n-1)+2 chia hết 2                 n+1(vì 2-1=1) chia hết 2

n-2 chia hết 3=>            (n-2)+3 chia hết 3=>              n+1(vì 3-2=1)chia hết 3

n-3 chia hết 4                 (n-3)+4 chia hết 4                 n+1 chia hết 4

n-4 chia hết 5                (n-4)+5 chia hét 5                  n+1 chia hết 5

n-5 chia hết 6                  (n-5)+6 chia hết 6               n+1 chia hết 6

=>n+1 thuộc BC(2,3,4,5,6)

2=2, 3=3, 4=22, 5=5,6=2.3 => BCNN(2,3,4,5,6)=22.3.5=60

B(2,3,4,5,6)=BC(60)={0,60,120,180,...,960,1020,...}

n=-1,59,119,...,959,1019,...

vì 100<n<999 nên n=959