K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2021

-Dẫn chứng:

+"Ngay từ tuổi cắp sách đến trường...con cá ,lá rau"

+Năm 16 tuổi đến thành phố Hải Phòng sinh sống.

Giản dị trong thói quen ăn mặc ,đi đứng,nói năng,thái độ giao tiếp,...

->Chất dân nghèo ,chất lao động thắm sâu vào văn chương và cách sinh hoạt hằng ngày.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!!!

21 tháng 11 2021

đợi mình một tý nhé

D
datcoder
CTVVIP
29 tháng 11 2023

Nhà phê bình văn học Nguyễn Đăng Mạnh

1. Cuộc đời

- Nguyễn Đăng Mạnh sinh năm 1930 ở Nam Định, nguyên quán tại Gia Lâm, Hà Nội.

- Thiếu thời, ông theo học ở trường Chu Văn An, Hà Nội. Khi Cách mạng tháng Tám nổ ra, trường ông học sơ tán lên Phú Thọ, rồi trường bị giải tán. Ông theo học trường trung cấp sư phạm ở Tuyên Quang và bước vào nghề giáo.

- Năm 1960, Nguyễn Đăng Mạnh được giữ lại trường Đại học Sư phạm Hà Nội làm cán bộ giảng dạy. Từ đó ông bắt đầu viết nghiên cứu và trở thành nhà nghiên cứu phê bình.

- Về già sống tại Thành phố Hồ Chí Minh. Sau một thời gian lâm bệnh, GS Nguyễn Đăng Mạnh đã từ trần vào chiều ngày 9/2/2018 tại Bệnh viện hữu nghị Việt –Xô Hà Nội, hưởng thọ 89 tuổi.

2. Sự nghiệp

- Ông từng làm chủ nhiệm bộ môn Văn học Việt Nam hiện đại, khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

- Nguyễn Đăng Mạnh là chủ biên sách giáo khoa văn học lớp 11 và 12 chương trình cải cách giáo dục 1980–1992.

- Nguyễn Đăng Mạnh được coi là nhà nghiên cứu đầu ngành về văn học Việt Nam hiện đại và được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân.

3. Những tác phẩm tiêu biểu

- Ông viết rất nhiều và nổi bật về cả chất lượng và số lượng là các sáng tác về nghiên cứu và phê bình văn học.

- Một số tác phẩm nổi bật như: Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu, phân tích thơ Hồ Chí Minh (1987)/ Văn học Việt Nam 1945–1975, 2 tập (chủ biên, 1988–1990)/ Nguyên Hồng, con người và sự nghiệp (1988)/ Chân dung văn học, tập I (1990)/ Văn và dạy học văn (1993)

Đơn sau đây mắc những lỗi gì?Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN XIN THEO HỌC LỚP NHẠC HỌAKính gửi: Thầy giáo chủ nhiệm lớp nhạc họaTên em là: Trần Thị ThanhQuê quán: Vĩnh Bảo – Hải Phòng. Chỗ ở hiện nay: phường Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. Nghề nghiệp của bố: Công nhân Cảng. Nghề nghiệp của mẹ: buôn bán nhỏ. Hiện nay em là học sinh lớp...
Đọc tiếp

Đơn sau đây mắc những lỗi gì?

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐƠN XIN THEO HỌC LỚP NHẠC HỌA

Kính gửi: Thầy giáo chủ nhiệm lớp nhạc họa

Tên em là: Trần Thị Thanh

Quê quán: Vĩnh Bảo – Hải Phòng. Chỗ ở hiện nay: phường Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. Nghề nghiệp của bố: Công nhân Cảng. Nghề nghiệp của mẹ: buôn bán nhỏ. Hiện nay em là học sinh lớp 6A trường THCS Nguyễn Văn Trỗi. Vừa qua em thấy rất nhiều bạn theo học lớp nhạc họa của nhà trường mới mở vì thế em cũng viết đơn này xin thầy cho em được theo học lớp học này.

Em xin cảm ơn thầy

Trần Thị Thanh

A. Thừa phần viết về bố mẹ, vì không cần thiết phải khai trong đơn này.


 

B. Lí do trình bày trong đơn chưa rõ ràng, xác đáng.


 

C. Thiếu thời gian, nơi viết đơn, lời cam đoan, chữ kí của người viết đơn.


 

D. Cả 3 ý trên


 

2
5 tháng 1 2017

 Đáp án D

5 tháng 1 2022
Đáp Án D
2 tháng 8 2016

1: Nam Cao

2: Chí Phèo, Lão Hạc, Đôi mắt

1: Nguyên Hồng

2: Trong lòng mẹ, Bỉ vỏ

1: Phùng Quán

2: Tuổi thơ dữ dội, vượt côn đảo

 

2 tháng 8 2016

 Nguyễn Nhật Ánh tưởng ông ấy là con gái chứgianroi

8 tháng 8 2018

Đơn xin theo học lớp nhạc họa

   - Trình bày liền mạch các đề mục trong đơn, thừa thông tin.

   - Sửa thành:

   Ngày/ tháng/ năm

   Quê quán: Vĩnh Bảo- Hải Phòng

   Chỗ ở hiện nay: phường Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng.

D
datcoder
CTVVIP
29 tháng 11 2023

B. Tác giả kể lại chuyến đi vất vả đến bản Hồng Ngài.

28 tháng 11 2021

- Văn bản viết về Nguyên Hồng

- Nguời viết định thuyết phục rằng Nguyên Hồng là nhà văn của những người cùng khổ

- Để thuyết phục, người viết đã đưa ra lí lẽ, luận điểm:

+Nguyên Hồng là nhà văn rất dễ xúc động, rất dễ khóc

  • Lí lẽ đưa ra: "khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia ngọt sẻ bùi; khóc khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nhân dân mình; khi nói đến công ơn của Đảng; khi nghĩ đến những đứa con tinh thần của mình"

+Hoàn cảnh sống luôn thiếu thốn cả về tình thương và vật chất nên Nguyên Hồng dễ cảm thông với những người bất hạnh.

  • Lí lẽ đưa ra: Hoàn cảnh sống của ông từ nhỏ: cha mất năm 12 tuổi, mẹ đi bước nữa, và thường xuyên phải làm ăn xa, Nguyên Hồng phải sống cùng bà cô cay nghiệt. Truyện Mợ du, Những ngày thơ ấu là những dòng cảm xúc, hồi tưởng của chính nhà văn Nguyên Hồng. Ông phải vừa học vừa làm mọi việc, kiếm sống bằng những "nghề nhỏ mọn”

Video Player is loading.

Advertisement (2 of 2): 0:12

X

+Chất dân nghèo, lao động thâm sâu vào văn chương, con người ông

  • Lí lẽ: Phong thái, cung cách sinh hoạt giản dị