Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(M\left(x\right)=3x^4-x^3-2x^2+5x+7\)
\(N\left(x\right)=-3x^4+x^3+10x^2+x-7\)
a)\(P\left(x\right)=x^5+2x^4-9x^3-x\)
\(Q\left(x\right)=5x^4+9x^3+4x^2-14\)
b) Sửa Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức Q(x)
hệ số cao nhất :9
hệ số tự do :- 14
c)\(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)
\(\Leftrightarrow M\left(x\right)=x^5+2x^4-9x^3-x+5x^4+9x^3+4x^2-14\)
\(M\left(x\right)=x^5+6x^4-x-14\)
d)\(M\left(2\right)=2^5+6.2^4-2-14=32-96-2-14=-80\)
\(M\left(-2\right)=\left(-2\right)^5+6.\left(-2\right)^4+2-14=-32-96+2-14=-140\)
\(M\left(\dfrac{1}{2}\right)=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5+6.\left(\dfrac{1}{2}\right)^4-\dfrac{1}{2}-14=\dfrac{1}{32}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{2}-14=-\dfrac{475}{32}\)
a)
\(2x+\frac{4}{3}=0\\ \Rightarrow2x=-\frac{4}{3}\\ \Rightarrow x=-\frac{\frac{4}{3}}{2}=-\frac{2}{3}\)
Vậy \(x=-\frac{2}{3}\) là nghiệm của đa thức trên
b)
\(\left(2+x\right)\cdot\left(8-6x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2+x=0\\8-6x=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\6x=8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\frac{8}{6}=\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=-2\) và \(x=\frac{4}{3}\) là các nghiệm của đa thức trên
c)
\(x^3+9x=0\\ \Rightarrow x\cdot x\cdot x+9x=0\\ \Rightarrow x\cdot\left(x^2+9\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2+9=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-9\left(kothoaman\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=0\) là nghiệm của đa thức trên
a) 2x + 4/3 = 0
=> 2x = 0 - 4/3
=> 2x = -4/3
=> x = -4/3 : 2
=> x = - 2/3
vậy -2/3 là nghiệm của đa thức trên
b) ( 2+ x ) .( 8 -6x )
Chia ra làm 2 tr hợp
* 2+ x =0
* 8-6x =0
làm tương tự đối vs câu c
CHUK BẠN LÀM BÀI TỐT NHA
ta có: \(M_{\left(x\right)}=-3+2x^7+ax^8-\frac{1}{3}x^7+\frac{5}{6}x^8+b\)
\(M_{\left(x\right)}=-3+\left(2x^7-\frac{1}{3}x^7\right)+\left(ax^8+\frac{5}{6}x^8\right)+b\)
\(M_{\left(x\right)}=-3+\frac{5}{3}x^7+\left(a+\frac{5}{6}\right)x^8+b\)
mà hệ số cao nhất của đa thức là:5
=> ( a + 5/6 ) x^8 có hệ số là 5 ( vì đa thức có bậc cao nhất và không có hạng tử nào trong đa thức có bậc là 5)
=> a+ 5/6 = 5
a = 5 - 5/6
a= 25/6
mà hệ số tự do của đa thức là 4
mà -3 có hệ số tự do là : -3 ( hay hệ số của nó = -3)
=> b= 4 ( vì trong đa thức không có hạng tử nào có hệ số tự do là 4)
KL: a= 25/6 ; b=4
CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!
a) M(x)+N(x)=10x4-2x2-x+14
b) nghiệm M(x)-N(x)=10x2-3x=0<=> x=0 hoặc x=3/10
c) ta có:
-P(X)+M(X)=-N(x)
<=> P(x)=M(x)+N(x)=10X4-2x2-x+14 (theo kết quả câu a )
a: \(A=-5x^3+9x^3-2x^2-2x^2+x-x+1\)
\(=4x^3-4x^2+1\)
\(B=-4x^3+2x^3-2x^2+2x^2+6x-9x-2\)
\(=-2x^3-3x-2\)
\(C=x^3-6x^2+2x-4\)
b: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)-C\left(x\right)\)
\(=4x^3-4x^2+1-2x^3-3x-2+x^3-6x^2+2x-4\)
\(=3x^3-10x^2-x-4\)
1. Ta có \(|3x-1|=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x-1=\frac{1}{2}\\3x-1=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=(\frac{1}{2}+1):3\\x=(-\frac{1}{2}+1):3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)
Sau đó tự thay x vào đa thức theo 2 trường hợp trên nha
Sai thì thôi nha bn mik cx chưa lm dạng này bh
Câu 1:
\(A\left(x\right)=6x^4-4x^2-3+9x+5x^2-7x-2x^4+4-2x-4x^4\)
\(=\left(6x^4-2x^4-4x^4\right)+\left(-4x^2+5x^2\right)+\left(-7x-2x\right)+9x+\left(-3+4\right)\)
\(=x^2+9x+1\)
Ta có: \(\left|3x-1\right|=\frac{1}{2}\)
TH1: \(3x-1=\frac{1}{2}\Rightarrow3x=\frac{1}{2}+1=\frac{3}{2}\Rightarrow x=\frac{3}{2}:3=\frac{1}{2}\)
\(A\left(\frac{1}{2}\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^2+9\cdot\frac{1}{2}+1=\frac{1}{4}+\frac{9}{2}+1=\frac{23}{4}\)
TH2: \(3x-1=\frac{-1}{2}\Rightarrow3x=\frac{-1}{2}+1=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{2}:3=\frac{1}{6}\)
\(A\left(\frac{1}{6}\right)=\left(\frac{1}{6}\right)^2+9\cdot\frac{1}{6}+1=\frac{91}{36}\)
Chuyển trái sang phải rùi tìm M
Ta có: -8+x^4-6x^4-M=7-x^4+9x^4
=>-8-5x^4-M=7-8x^4
=>M=-8-5x^4-7-8x^4
=>M=-15+3x^4
Vậy.......