Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí sunfurơ (SO2). Đây là một chất khí độc, có mùi hắc, gây ho và là một trong các khí gây ra hiện tượng mưa axit.
a)Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b)Tính thể tích SO2 tạo ra và thể tích không khí cần dung để đốt cháy hết 3,2 gam lưu huỳnh (biết các thể tích khí đo ở đktc; trong không khí oxi chiếm 20% về thể tích).
Gọi CTHH là SxOy
Ta có: \(32x\div16y=2\div3\)
\(\Rightarrow x\div y=\dfrac{2}{32}\div\dfrac{3}{16}\)
\(\Rightarrow x\div y=1\div3\)
Vậy \(x=1;y=3\)
Vậy CTHH là SO3
Gọi CTHH của A là SxOy :
Ta có : \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\) => x=1; y= 3
Vậy CTHH là SO3
1.
\(M_{H2O}=2M_H+M_O=2.1+16=18\left(đvC\right)\)
\(M_{Al2O3}=2M_{Al}+3M_O=2.217+3.16=102\left(đvC\right)\)
\(M_{Mg3\left(PO4\right)2}=3m_{Mg}+2M_P+8M_O=2.34+2.31+8.16=262\left(đvC\right)\)
\(M_{Ca\left(OH\right)2}=M_{Ca}+2M_O+2M_H=1.40+2.16+2.1=74\left(đvC\right)\)
2.
Ta có: \(M_{MgO}=M_{Mg}+M_O=24+16=40\)
\(\rightarrow\%_{Mg}=\frac{24}{40}=60\%\rightarrow\%_O=40\%\)
\(M_{Fe2O3}=2M_{Fe}+3M_O=56.2+16.3=160\)
\(\rightarrow\%_{Fe}=\frac{56.2}{160}=70\%\rightarrow\%_O=30\%\)
3.
\(n_{SO3}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{SO3}=0,2.80=16\left(g\right)\)
\(n_{CH4}=\frac{6,4}{16}=0,4\left(g\right)\)
\(V_{CH4}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
4.
\(M_{Al2\left(SO4\right)3}=342\)
5.
Gọi công thức A là FexOy
Ta có \(x+y=7\)
Lại có \(M_A=232\)
\(\rightarrow56x+16y=232\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)
Vậy A là Fe3O4
1) Hãy tìm CTHH của khí A. Biết rằng :
- Khí A nặng hơn khí Nitơ 1,571 lần
- Thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố là: %C= 27,273 % ; O % = 72,727%
-----
a) M(A)= 1,571.28= 44(g/mol)
mC= 27,273%.44=12(g) => nC= 12/12=1(mol)
mO= 44-12=32(g)=>nO= 32/16=2(mol)
=> nC:nO=1:2 => A là CO2
2) Tìm thành phần phần trăm ( theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong hợp chất Fe2O3
( Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố như sau: K =39; Ca = 40 ; Na = 23 ;
Fe = 56; H =1; C = 12; O=16 ; N=14 )
---
\(\%mFe=\frac{2.56}{2.56+3.16}.100=70\%\\ \rightarrow \%mO=100\%-70\%=30\%\)
1.
a) • Khí N2
- tạo nên từ nguyên tố N
- Gồm 2 nguyên tử N
- PTK : 28 đvC
• ZnCl2
- tạo nên từ nguyên tố Zn , Cl
- Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl
- PTK = 136 đvC
2/
a) gọi a là hóa trị của S
Theo quy tắc ta được hóa trị của S = IV
b) gọi b là hóa trị của Cu
Theo quy tắc ta ddc hóa trị của Cu = II
3. a) N2O4
b) Fe2(SO4)3
4/ Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
-
Câu 1 :
a) + Khí Nitơ tạo ra từ 1 nguyên tố hóa học
+ Gồm 2 nguyên tử N trong 1 phân tử N2
+ PTKNito = 2 * 14 = 28 đvC
b) + Kẽm clorua được tạo ra từ 2 nguyên tố hóa học
+ Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2
+ PTKZnCl2 = 65 + 35,5*2 = 136 (đvC)
Câu 2 :
a) Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là :
II * 2 : 1 = IV (theo quy tắc hóa trị )
b) Hóa trị của Cu trong hợp chất Cu(OH)2 là :
I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )
1, CT: CuzSxOy
Ta co: z: x: y = \(\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}\)
\(\Rightarrow z:x:y=0,625:0,625:2,5\)
\(\Rightarrow z:x:y=1:1:4\)
\(\Rightarrow CT:CuSO_4\)
(1) Thành phần khối lượng của Oxi là:
100% - 40% - 20% = 40%
Gọi CTHH của hợp chất X là CuxSyOz
Ta có: x : y: z = \(\dfrac{40\%}{64}:\dfrac{20\%}{32}:\dfrac{40\%}{16}\) = 0,625 : 0,625 : 2,5 = 1 : 1 :4
=> CTTQ = (CuSO4)n mà trong X chỉ có thể có 1 nguyên tử Đồng (Cu)
=> CTHH của X là CuSO4.
(2) Thành phần về khối lượng của Hidro là:
100% - 65,31% - 32,65% = 2,04%
Gọi CTHH của hợp chất là HxSyOz.
Ta có: x : y : z = \(\dfrac{2,04}{1}:\dfrac{32,65}{32}:\dfrac{65,31}{16}\) = 2,04 : 1,02 : 4,08 = 2 : 1 : 4
=> CTTQ : (H2SO4)n
\(M_{\left(H_2SO_4\right)_n}=\left(1.2+32+16.4\right).n=98\) => \(n=\dfrac{98}{98}=1\)
CTHH của hợp chất trên là H2SO4.
(3) Ta có: \(n_A=\dfrac{V_A}{24}=\dfrac{1}{24}\) => \(M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{1,521}{\dfrac{1}{24}}=36,504\)
Gọi CTHH của A là \(H_xCl_y\)
Ta có: \(x:y=\dfrac{2,74}{1}:\dfrac{97,26}{35,5}=2,74:2,74=1:1\)
=> \(CTTQ=\left(HCl\right)_n\)
\(M_{\left(HCl\right)_n}\) = (1.1+35.1). n = MA = 36,5
=> n = 1
=> CTHH của A là HCl
(4)
a, Đổi 1 tấn = 10 tạ
Vì Fe2O3 chiếm 90% quặng nên 90% : 10 = 9 (tạ)
Trong 1 tấn quặng có 9 tạ Fe2O3
b, Trong 160 tạ Fe2O3 có 112 tạ Sắt (Fe)
=> Trong 9 tạ Fe2O3 có mFe= \(\dfrac{9.112}{160}\) 6,3 tạ
=> mFe= 630 kg.
(5) Ta có:
\(NH_4NO_3\) có % khối lượng của đạm (N) = \(\dfrac{2.14}{80}.100\%=35\%\)
\(\left(NH_2\right)_2CO\) có % khối lượng của đạm (N) = \(\dfrac{1.14}{53,5}.100\%=26,17\%\)
\(\left(NH_4\right)_2SO_4\) có % khối lượng của đạm (N) = \(\dfrac{2.14}{132}.100\%=21,21\%\)
\(NH_4Cl\) có % khối lượng của đạm (N) =\(\dfrac{1.14}{53.5}.100\%=26,17\%\)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
________________________________________________________________________________
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
P/S: Mình đã tự làm xong luôn rồi, mình viết ra đáp án để sau này có bạn vướng mắc thì còn có lời giải thôi nhé
a.PTHH: CuO + H2→ Cu + H2O (1)
PbO + H2→ Pb + H2O (2)
Sau phản ứng chất khí dẫn qua bình đựng P2O2 thấy khối lượng bình giảm 0,9 gam =>mH20 = 0,9 gam => nH20 = 0,9 /18 = 0,05 mol
Gọi số mol CuO và PbO lần lượt là x mol và y mol (x,y > 0)
Ta có PTĐS: 80x + 223y = 5,43 =>
b.Theo PTHH (1) ta có: nH20 = nCuO= x mol
Theo PTHH (2) ta có: nH2O = nPbO = y mol
x + y = 0,05 => y = 0,05 – x (b)
Thay (b) vào (a) giai ra ta có x = 0,04; y = 0,01 mol
Vậy % theo khối lượng của CuO và PbO là 59%; 40,06%
giúp mk câu này với
mCa: mO= 3,33: 1:4 hay = 3,33:1,4 ?