Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Ta có: nS=\(\frac{1}{32}\) mol ;n O=\(\frac{1}{16}\)mol
\(\rightarrow\) Tỉ lệ nS:nO=1:2 \(\rightarrow\) SO2
b)
Ta có : nS=\(\frac{2}{32}\)=\(\frac{1}{16}\) mol; nO=\(\frac{3}{36}\)mol
\(\rightarrow\) Tỉ lệ nS:nO=1:3\(\rightarrow\)SO3
c) Chất này tạo bởi Fe và O \(\rightarrow\) Có dạng FexOy \(\rightarrow\) 56x+16y=160
Ta có %Fe=\(\frac{56x}{160}\)=70% \(\rightarrow\) x=2\(\rightarrow\) y=3 \(\rightarrow\)Fe2O3
d) Chất này tạo bởi H; S; O -> HxSyOz
\(\rightarrow\)x+32y+16z=98
\(\rightarrow\)%H=\(\frac{x}{98}\)=2,04% \(\rightarrow\) x=2
\(\rightarrow\)%S=\(\frac{32y}{98}\)=32,65%\(\rightarrow\) y=1\(\rightarrow\) z=4
\(\rightarrow\) H2SO4
\(CTTQ:Fe_xS_y\\ \dfrac{m_{Fe}}{m_S}=\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{7}{8}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{8}\cdot\dfrac{32}{56}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow FeS_2\)
Gọi CT của hợp chất: FexSy
Ta có: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_S}=\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{7}{8}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH đơn giản: FeS2
\(CTTQ:Fe_xS_y\\ \Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_S}=\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{7}{8}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{8}\cdot\dfrac{32}{56}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow FeS_2\)
CTHH: TSa
\(M_{TS_a}=3,75.32=120\left(g/mol\right)\)
\(\%T=\dfrac{M_T}{120}.100\%=46,67\%\)
=> MT = 56 (g/mol)
=> T là Fe
a = 2
=> CTHH: FeS2
Gọi công thức là SxOy (x,y \(\in\) N*)
x : y = \(\dfrac{2}{32}:\dfrac{3}{16}\)
= 0,0625 : 0,1875
= 1 : 3
\(\rightarrow\) x = 1, y = 3
Vậy công thức là SO3
Gọi CTHH dạng chung là SxOy
Ta có x:y=\(\dfrac{2}{32}:\dfrac{3}{16}=1:3\)
=>x=1;y=3
Vậy CTHH:SO3
Chúc bạn học tốt
Số mol của nguyên tử lưu huỳnh là:
Số mol của nguyên tử oxi là:
Ta có:
⇒ Trong một phân tử lưu huỳnh trioxit có 1 nguyên tử S và có 3 nguyên tử O.
Vậy công thức hóa học đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SO3.
CTĐG: S2O3 nhé
Sao ngắn gọn thế bạn