Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,PTHH:C+O_2\rightarrow^{t^o}CO_2\\ \Rightarrow n_C=n_{O_2}=n_{CO_2}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=2\cdot12=24\left(g\right)\\V_{O_2\left(đktc\right)}=2\cdot22,4=44,8\left(l\right)\end{matrix}\right.\\ b,m_{CO_2}=2\cdot44=88\left(g\right)\\ \Rightarrow\%_C=\dfrac{12}{44}\cdot100\%\approx27\%\\ \%_O\approx100\%-27\%=73\%\)
\(c,\) Khi nung nóng cục đá vôi thì \(CaCO_3\) bị phân huỷ thành \(CaO\) và \(CO_2\) thoát ra nên khối lượng giảm đi.
\(PTHH:CaCO_3\rightarrow^{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hoá hợp với khí oxi tạo ra một chất mới nên khối lượng tăng lên.
\(PTHH:2Cu+O_2\rightarrow^{t^o}2CuO\)
Bảo toàn KL: \(m_{CuO}=m_{Cu}+m_{O_2}\)
Vậy \(m_{đồng}\) sẽ tăng lên
`a,`
Gọi ct chung: \(\text{K}^{\text{I}}_{\text{x}}\text{Cl}^{\text{I}}_{\text{y}}\)
`@` Theo quy tắc hóa trị: \(\text{I}\cdot\text{x}=\text{I}\cdot\text{ }\rightarrow\text{ }\dfrac{x}{y}=\dfrac{\text{I}}{\text{I}}\)
`-> \text {x = 1, y = 1}`
`-> \text {CTHH: KCl}`
\(\text{PTK = }39+35,5=74,5\text{ }< \text{amu}>\)
`b,`
Gọi ct chung: \(\text{Ba}^{\text{II}}_{\text{x}}\left(\text{SO}_4\right)^{\text{II}}_{\text{y}}\)
`@` Theo quy tắc hóa trị: \(\text{II}\cdot\text{x}=\text{II}\cdot\text{y}\text{ }\rightarrow\text{ }\dfrac{x}{y}=\dfrac{\text{II}}{\text{II}}=\dfrac{1}{1}\)
`-> \text {x = 1, y = 1}`
`-> \text {CTHH:}`\(\text{BaSO}_4\)
\(\text{PTK = }137+32+16\cdot4=233\text{ }< \text{amu}>\)
CÂU 1: Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất
CÂU 2:Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước
CÂU 3:Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng”
giải thích:
trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron, còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng nguyên tử thì không đổi, vì vậy khối lượng các chất được bảo toàn.
CÂU 4:Công thức chuyển đổi:
m = n x M ( gam ) ( 1 )
n=m/M
M=m/n
V = n x 22,4 (lít)
n=V/22,4
CÂU 5: Da/b=Ma/Mb
1) a) n=\(\frac{S}{6.10^{23}}\left(mol\right)\)
b) n= m : M (mol)
c) \(n=\frac{V}{22,4}\) (mol)
2. 16 gam khí oxi :
thể tích : 11,2l
4,48 lít khí oxi (đktc) :
số mol : 0,2 mol
khối lượng : 6,4 gam
6,02.1022 phân tử khí oxi :
số mol : 0,1 mol
khối lượng : 3,2 gam
thể tích : 2,24l
6 gam cacbon :
số mol : 0,5 mol
thể tích : 11,2l
0,4 mol khí nitơ :
khối lượng : 11,2 gam
thể tích : 8,96l
9 ml nước lỏng :
số mol : 0,5 mol
3. /hoi-dap/question/104304.html
4. /hoi-dap/question/103912.html
Gọi ct chung: `C_xO_y`
`%O=100% - 43% = 57%`
`PTK = 12*x+16*y=28 <am``u>`
`%C= (12*x*100)/28=43%`
`-> 12*x*100=43*28`
`-> 12*x*100=1204`
`-> 12x=12,04`
`-> x=1,00...` làm tròn lên là `1`
Vậy, có `1` nguyên tử `C` trong phân tử `C_xO_y`
`%O=(16*y*100)/28=57%`
`-> y=1 (\text {tương tự phần trên})`
Vậy, có `1` nguyên tử `O` trong phân tử `C_xO_y`
`=> CTHH: CO`.
+)Gọi công thức hóa học cần lập là \(C_xO_y\)\(\left(x,y\in N\cdot\right)\)
+)Ta có: \(KLPT(C_xO_y) = 12x +16y = 28(amu)\)
+) Do đó:
\(\%C=\dfrac{12x.100}{28}=43\%\Rightarrow x=1\)(làm tròn)
\(\%O=\dfrac{16y.100}{28}=100\%-43\%=57\%\Rightarrow y=1\)(làm tròn)
\(\Rightarrow CTHH\) cần lập là \(CO\)
Vậy công thức hóa học cần lập là \(CO\)
Gọi ct chung: \(P^V_xO^{II}_y\)
Theo qui tắc hóa trị: \(x.V=II.y=\dfrac{II}{V}\)
\(\Rightarrow x=2,y=5\)
\(\Rightarrow CTHH:P_2O_5\)
\(K.L.P.T_{P_2O_5}=31.2+16.5=142< amu>.\)
\(\%P=\dfrac{31.2.100}{142}\approx43,66\%\)
Help me
lập công thức hoá học của P hoá trị V và O. từ đó tính phần trăm khối lượng của nguyên tố P có trong hợp chất đó?
cho biết P = 31amu,O =16 amu
NH3
Khối lượng mol của hợp chất là : 8,5 x 2 = 17 (g/mol)
Khối lượng của nitơ trong 1 mol hợp chất là : \(\dfrac{17.82,35}{100}\approx14\left(g\right)\) ứng với số mol nguyên tử N là \(\dfrac{14}{14}\)=1(mol) .
Khối lượng của hidro có trong 1 mol hợp chất là : \(\dfrac{17.17,65}{100}\)≈3(g) ứng với số mol nguyên tử H là \(\dfrac{3}{1}\)=3(mol). Như vậy trong 1 mol phân tử hợp chất có chứa 1 mol nguyên tử N và 3 mol nguyên tử H. Công thức hoá học của hợp chất là NH3 (có tên là amoniac).