Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
yếu tố kì ảo trong cây che trăm đốt là
- ông bụt
- Ông lão chỉ tay vào đống tre và bảo anh đọc “ Khắc nhập, khắc nhập” ba lần. Lạ thay, anh vừa đọc xong thì một trăm đốt tre dính liền lại với nhau thành một cây tre dài trăm đốt
- Cháu hãy đọc ba lần câu “Khắc xuất, khắc xuất”, các đốt tre sẽ rời ra như cũ. Cháu hãy bó lại và đem về nhà.
-Anh nông dân chưa kịp cảm ơn ông lão thì ông lão đã biến mất.
- Anh nông dân thấy vậy đọc luôn “Khắc nhập, khắc nhập”, lão nhà giàu bị dính ngay vào cây tre, không có cách nào gỡ ra được
Tìm chi tiết hoang đường kì ảo trong truyền thuyết cây bút thần và nêu ý nghĩa của những chi tiết đó
y nghia la
truyện ca ngợi tài năng hội họa của Mã Lương , Mã Lương đã giúp những người nông dân nghèo và chứng trị tên địa chủ va vua tham lam , độc ác
khẳng định nghệ thuật là công cụ để chứng tri cái xấu xa sự độc ác, bất công. Nghệ thuật hoàn toàn thuộc về nhân dân
Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo:
- Mã Lương được gặp thần tiên và nhận được sự giúp đỡ.
- Mã Lương được ban cho cây bút thần.
- Cây bút thần có khả năng biến những thứ được vẽ thành thật.
- Cây bút trong tay người tốt thì vẽ ra được mọi thứ, còn trong tay kẻ xấu chỉ vẽ ra được núi đá, rắn rết,…
em tham khảo như sau nhe:
Trong truyện thạch sanh , tiếng đàn thần kỳ của thạch sanh có một số ý nghĩa sau : Tiếng đàn đã giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát sau khi bị Lí Thông lừa gạt, cướp công, Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối. Nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm ,giúp vạch mặt Lí thông ,giúp Thạch Sanh không phải bỏ công sức để đánh giặc. Tiếng đàn thần là tiếng đàn của công lí. Tiếng đàn còn làm quân sĩ 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Còn niêu cơm thần kỳ của thạch sanh có khả năng phi thường, cứ ăn hết lại đầy, làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường, chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên thán phục. Niêu cơm thể hiện sức mạnh, tiềm năng to lớn của đất nước, của nhân dân. Thể hiện tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
- Yếu tố kì ảo:
+ Mã Lương ngủ mơ được một cụ già tặng cho cây bút thần. Thức dậy thấy tay cầm chiếc bút thần thật.
+ Mã Lương nhờ cây bút thần mà vẽ mọi vật đều thành thật. Vẽ con chim, con chim vỗ cánh bay. Vẽ con cá, cá quẫy đuôi bơi xuống nước. => Mã Lương vẽ cho người nghèo công cụ lao động, giúp đỡ mọi người.
+ Mã Lương vẽ chiếc thang để chạy trốn, vẽ cung tên để trừng trị tên địa chủ.
+ Mã Lương vẽ sóng to gió lớn, không vẽ núi vàng núi bạc mà vẽ núi đá để trừng trị tên vua tham ác.
Con chim thần:
Yếu tố kì ảo: chim thần, hòn đảo vàng.
Ý nghĩa: Chim thần đóng vai trò quan trọng trong diễn biến của câu chuyện và chúng có để lại bài học, ý nghĩa ấn tượng với người đọc.
=> suy nghĩ của em là : những chi tiết kỳ ảo này thật ra là muốn khuyên chúng ta rằng : Hãy làm một người tốt , dù cho không có những chi tiết kỳ ảo như trong những câu chuyện trên nhưng nếu sống tốt , tử tế chúng ta vẫn sẽ gặp điều tốt và hạnh phúc.
Cây Bút Thần là câu chuyện kể về cậu bé thông minh, vẽ đẹp tên Mã Lương.
Với cây bút thần, cậu bé đã vẽ nên những tác phẩm nghệ thuật sống động như thật làm lũ tham quan, nhà giàu thèm khát. Hãy cùng TruyenCohHay.com xem cậu bé đã làm như thế nào để chống lại những kẻ xấu xa nhé.
Ngày xửa ngày xưa ở một ngôi làng nọ, có một cậu bé rất thông minh tên là Mã Lương. Cha mẹ Mã Lương mất sớm, cậu phải sống cuộc sống côi cút một mình, hàng ngày vào rừng kiếm củi sống qua ngày. Mã Lương rất thích vẽ nhưng vì nhà cậu nghèo quá nên một cây bút vẽ cũng không mua nổi.
Một ngày khi đang trên đường gánh củi đi bán, tình cờ cậu đi ngang qua cửa của một nhà quan lớn trong làng. Cậu quan sát thấy một họa sĩ đang vẽ tranh cho quan xem. Thích quá, cậu cố gắng tiến sát lại cửa sổ để nhìn cho thật kỹ.
Cậu mạnh dạn hỏi người họa sĩ:
Bác hoạ sĩ ơi, cháu thích được vẽ từ hồi nhỏ nhưng nhà cháu nghèo lắm nên không có tiền mua bút, bác có thể cho cháu một chiếc bút vẽ bác nhé!
Viên quan và tay họa sĩ nghe cậu nói vậy thì cười phá lên chế diễu:
Đã nghèo lại còn đua đòi vẽ vời, thôi mày cứ an phận với nghề bán củi của mày, cút đi cho tao vẽ nốt!
Mã Lương nghe vậy không những không xấu hổ mà còn tức tối đáp lại:
Việc học thì làm gì phải phân biệt giàu nghèo, chả nhẽ nghèo thì không được học vẽ sao?
Nói xong rồi cậu bỏ đi.
Mặc dù bị chế nhạo thẳng thừng như vậy nhưng Mã Lương vẫn không hề bỏ cuộc, cậu quyết tâm theo đuổi niềm đam mê của chính mình. Tranh thủ mỗi lần lên núi để kiếm củi, cậu nhặt những cành cây rơi dưới đất để vẽ phong cảnh, chim chóc ngay trên nền đất. Khi cắt cỏ gần bờ sông, cậu lại túm những ngọn cỏ lại làm thành bút, chấm xuống nước và vẽ khung cảnh thiên nhiên xung quanh lên tảng đá. Tối về được nghỉ ngơi, cậu lại dùng những hòn than trong bếp củi vẽ lên khắp vách tường trong nhà.
Với lòng đam mê nhiệt huyết dành cho hội họa, cộng với tài quan sát rất tinh tế và tài năng thiên phú, những con chim mà cậu vẽ nên dường như biết hót, những chú cá giống như đang bơi lội tung tăng dưới làn nước trong xanh. Có lần Mã Lương vẽ một con chó sói lên vách núi, vì giống thật quá mà dê, bò… tưởng rằng có sói thật mà sợ hãi không dám lên núi gặm cỏ.
Người trong làng thấy Mã Lương chăm chỉ học vẽ bèn hỏi:
Mã Lương ơi, cháu chăm chỉ học vẽ thế để mai sau đi vẽ cho nhà quan lấy tiền phải không?
Mã Lương lắc đầu đáp rằng:
Không đâu bác ơi, cháu sẽ không bao giờ dùng tài năng vẽ của mình để phục vụ cho nhà quan. Cháu chỉ vẽ cho người dân nghèo mà thôi!
Trong truyện Cây bút thần:
- Chi tiết hiện thực:
+ Tên địa chủ tham lam muốn bắt Mã Lương về vẽ theo ý hắn.
+ Tên vua bạo ngược tham lam cũng bắt Mã Lương về để vẽ núi vàng núi bạc, phục vụ hắn
=> Truyện phản ánh hiện thực xã hội: vua chúa, địa chủ, quan lại tham lam, bạo ngược.
- Yếu tố kì ảo:
+ Mã Lương ngủ mơ được một cụ già tặng cho cây bút thần. Thức dậy thấy tay cầm chiếc bút thần thật.
+ Mã Lương nhờ cây bút thần mà vẽ mọi vật đều thành thật. Vẽ con chim, con chim vỗ cánh bay. Vẽ con cá, cá quẫy đuôi bơi xuống nước. => Mã Lương vẽ cho người nghèo công cụ lao động, giúp đỡ mọi người.
+ Mã Lương vẽ chiếc thang để chạy trốn, vẽ cung tên để trừng trị tên địa chủ.
+ Mã Lương vẽ sóng to gió lớn, không vẽ núi vàng núi bạc mà vẽ núi đá để trừng trị tên vua tham ác.