Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu |
Khẳng định |
Đúng |
Sai |
1 |
Hình thang là tứ giác có các cạnh đối song song |
x |
|
2 |
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân |
|
x |
3 |
Hình bình hành là tứ giác có hai đường chéo bằng nhau |
|
x |
4 |
Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành |
x |
|
Câu 10: Hãy chọn câu trả lời ''sai''
A. Tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành
⇒ Đúng
B. Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình bình hành
⇒ Đúng
C. Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình bình hành
⇒ Sai
D. Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành
⇒ Đúng
⇒ Chọn C
a) Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bàng nhau nên là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 5.
b) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa).
c) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh đối (hai cạnh bên) bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.
d) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.
Bài giải:
a) Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bàng nhau nên là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 5.
b) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa).
c) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh đối (hai cạnh bên) bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.
d) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.
a) Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bằng nhau nên là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 5
b) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa)
c) Sai.
Ví dụ tứ giác ABCD ở dưới có AB = CD nhưng không phải hình bình hành.
d) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.
D
D