K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tìm những câu văn , từ ngữ bộc lộ tình cảm về cây phượng trong đoạn văn sauThời thơ ấu khi còn đi học ở tiểu học đây chính là quãng thời gian hạnh phúc nhất của mỗi con nguời. Khi nhớ đến kỉ niệm ấy, trong em lại hiện lên Những hình ảnh về bạn bè, thầy cô, mái trường tha thiết với loài cây mà em yêu quí, loài cây mà đã gắn bó với những ngày cắp sách đến trường của mỗi...
Đọc tiếp

Tìm những câu văn , từ ngữ bộc lộ tình cảm về cây phượng trong đoạn văn sau

Thời thơ ấu khi còn đi học ở tiểu học đây chính là quãng thời gian hạnh phúc nhất của mỗi con nguời. Khi nhớ đến kỉ niệm ấy, trong em lại hiện lên Những hình ảnh về bạn bè, thầy cô, mái trường tha thiết với loài cây mà em yêu quí, loài cây mà đã gắn bó với những ngày cắp sách đến trường của mỗi người, loài cây mà một nhà văn đã gọi nó với cái tên thân thương cây " Hoa học trò." Nhìn từ xa cây phượng toả ra những tán lá xum xuê xanh ngắt giống như một cái dù khổng lồ che mưa che nắng. Thân cây to và sần sùi. Những chiếc rễ ngoằn ngoèo trồi lên mặt đất. Những chiếc lá bé tí kết thành những tán lá rộng. Hoa phượng màu đỏ thắm vừa đẹp, vừa dẻo dai, vừa bền bỉ. Cây phượng đã cho em bóng mát. Vào giờ ra chơi cúng em thường chơi đùa dưới gốc cây phượng. Các bạn nam thì chơi đá cầu hay chơi bắn bi còn các bạn nữ thì chơi nhảy dây hay chơi banh đũa. Phượng là người bạn cùng đi với em trong suốt thời học trò. Cây phượng là nơi cất giữ những niềm vui nỗi buồn của tuổi học trò. Những lúc em buồn vì bị điểm kém hay vì cãi nhau với bạn bè phượng là người bạn đã lắng nghe những tâm sự của em. Những lúc em vui vì được điểm cao hay vì em lại có thêm những người bạn mới phượng là người bạn đã cùng chia sẽ với em. Lúc những búp phượng gần nở là lúc báo hiệu cho chúng em biết mùa thi sắp đến. Những đứa học trò chăm chỉ học tập phượng như rất vui. Lúc hoa phượng nở một màu đỏ thắm và tiếng ve kêu lúc báo hiệu mùa hè đã đến. Những tiếng ve kêu hoà thành một bản nhạc nghe rất vui tươi. Âm thanh của tiếng ve làm cho đời sống của chúng em trở nên rộn ràng , vui tươi. Nhưng lúc đó cũng là lúc chúng em phải chia tay mái trường tầy cô và bạn bè để bước vào kì nghỉ hè . Lúc chia tay tiếng ve kêu mà lòng em xao xuyến không nỡ rời xa . Nhưng rôi cũng đến lúc chia tay với bạn mái trường , thầy cô , bạn bè . Vào những ngày cuối năm học chúng em thường xuống sân nhặt những đóa phượng để ép vào tập để làm kỉ niệm khó phai mờ. Những dòng lưu bút còn in trên giấy của những đứa bạn thân đã cùng em học tập, vui chơi trong suốt năm năm học vừa qua. Thế đó, cây phượng còn là người bạn thân của chúng em suốt một thời học trò nói riêng. Cây phượng còn góp phần tạo nên vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng, kỳ ảo nói chung. Có khi nào bạn nghĩ cây phượng sẽ rời xa mình không? Nhưng còn đối với mình cây phượng luôn đồng hành với mình suốt con đường học vấn. Cánh cổng trường đã đóng lại, chưa bao giờ phượng đẹp như lúc này. Phượng đẹp nhưng chằng ai ngắm nhìn phượng. Chỉ còn một mình phượng nhìn theo bóng của mỗi người học trò. Tạm biệt cây phượng, tạm biệt những kỷ niệm vui buồn dưới gốc phượng. dù có ai đi đâu xa, em sẽ luôn nhớ về ngôi trường thân yêu, nơi có một người bạn vô cùng thân yêu.

  Giup mình với chiều nộp rồi ! 

0
 đề bài Tiếng ViệtCâu 1:Trong đoạn trích sau đây những câu nào là câu đặc biệt, câu nào là câu rút gọn?a."Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc".b) Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:    – Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để...
Đọc tiếp

 đề bài Tiếng Việt

Câu 1:Trong đoạn trích sau đây những câu nào là câu đặc biệt, câu nào là câu rút gọn?

a."Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc".

b) Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

    – Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?

(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)

Câu 2: Hãy tìm và nêu tác dụng của câu đặc biệt có trong các đoạn trích sau

a) Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục.

(Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh)

b) Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!

c) Than ôi! Sức người khó địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự được lại với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.

(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)

Câu 3. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:

a) Buồn ơi! Xa vắng mênh mông là buồn.

b) Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm, cây tre mang đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của con người Việt Nam.

Câu 4: Xác định câu rút gọn trong những trường hợp sau, chỉ rõ những thành phần được rút gọn và khôi phục lại thành phần bị rút gọn?

a. Vệ sĩ thân yêu ở lại nhé! Ở lại gác cho anh tao ngủ nhé! ( Khánh Hoài)

b. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. (Tô Hoài)

c. - Những ai ngồi đấy?

- Ông Lí Cựu với ông Chánh hội. ( Ngô Tất Tố)

Câu 5: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Bố em đi cày về.

Đội sấm

Đội chớp

Đội cả trời mưa...”

(Mưa – Trần Đăng Khoa)

a, Xác định câu rút gọn có trong đoạn thơ trên?

b, Khôi phục lại thành phần câu được rút gọn?

………..…….Hết……………………

Lưu ý: Các em làm câu hỏi ra giấy kiểm tra. Khi làm các em ghi câu hỏi sau đó ghi câu trả lời, ghi đầy đủ học tên. Nộp bài vào tiết 5 thứ 2 (ngày 14/02/2022). Bạn nào nộp muộn bị trừ điểm. lớp trưởng thu bài và nộp lại cho gv.

1
12 tháng 2 2022

đây là văn chứ có phải vật lí đâu

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi :Con sông hiền hòa chảy suốt dọc thời thơ ấu của tôi! Trong kí ức lung linh và trong trẻo về miền cổ tích xa xưa ấy, dòng sông đẹp nhất vào mùa xuân. Chớm xuân, hai bên bãi sông bạt ngàn hoa cải. Loại hoa dân dã ấy, khi đồng loạt nở từng vồng, từng bè, từng bãi lớn nhìn mới lộng lẫy làm sao. Đứng ở gốc cây gạo cổ thụ nơi bến nước,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi :

Con sông hiền hòa chảy suốt dọc thời thơ ấu của tôi! Trong kí ức lung linh và trong trẻo về miền cổ tích xa xưa ấy, dòng sông đẹp nhất vào mùa xuân. Chớm xuân, hai bên bãi sông bạt ngàn hoa cải. Loại hoa dân dã ấy, khi đồng loạt nở từng vồng, từng bè, từng bãi lớn nhìn mới lộng lẫy làm sao. Đứng ở gốc cây gạo cổ thụ nơi bến nước, nhìn hút tầm mắt phía bãi sông trước mặt chỉ thấy rực rỡ một màu vàng hoa cải. Những đám cải thìa, cải canh cao vổng lên, hoa vàng li ti, nở xôn xao. Những đám cải cúc hoa to hơn, nhị vàng cánh trắng rập rờn. Bên cạnh hoa là bướm. Bướm vàng, bướm trắng, bướm nâu rối rít bay đậu. Gió xuân không hun hút mang theo cái lạnh cắt da như gió bấc mà dịu lại, phơi phới. Con sông yên ả giữa đôi bờ hoa vàng vợi vợi. Ngày ấy, lũ trẻ con chúng tôi hay chạy ra bãi sông chơi giữa những luống cải trồng lấy hạt làm giống đang kì trổ hoa rực rỡ nhất. Đứa nào cũng tin rằng bao nhiêu tia nắng hiếm hoi của mùa xuân đều được gom cả về đây, làm nên những vạt hoa cải vàng huyền diệu này

a, Câu văn sau được rút gọn thành phần nào ?

              Đứng ở gốc cây gạo cổ thụ nơi bến nước, nhìn hút tầm mắt phía bãi sông trước mặt chỉ thấy rực rỡ một màu vàng hoa cải.

b, Xác định trạng ngữ trong câu văn sau và cho biết nó bổ sung nội dung gì ?

              Chớm xuân, hai bên bãi sông bạt ngafn hoa cải.

c, Phân tích tác dụng của phép tu từ liệt kê được sử dụng trong câu :

              Bướm vàng, bướm trắng, bướm nâu rối rít bay đậu.

d, Qua đoạn trích trên, em hiểu gì về tình cảm của tác giả đối với dòng sông tuổi thơ ( viết 1 đoạn văn ngắn )

P/s : Quà j cx đc :)) Hứa thưởng nóng

2
15 tháng 5 2019

a. Rút gọn thành phần chủ ngữ.

b. Trạng ngữ: Chớm xuân - bổ sung nội dung về thời gian.

c. Biện pháp liệt kê có tác dụng nêu ra những loài vật phong phú trong mùa xuân, tô điểm cho cảnh sắc bên sông.

d. Tình cảm yêu mến, gần gũi với con sông quê hương.

15 tháng 5 2019

Bài làm :

a. Rút gọn thành phần chủ ngữ.

b. Trạng ngữ: Chớm xuân - bổ sung nội dung về thời gian.

c. Biện pháp liệt kê có tác dụng nêu ra những loài vật phong phú trong mùa xuân, tô điểm cho cảnh sắc bên sông.

d. Tình cảm yêu mến, gần gũi với con sông quê hương.

Tìm trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của các trạng ngữ đó (nơi chốn, thời gian,...):           Tôi là một con dân của dân tộc Việt Nam, và tôi yêu đất nước của mình, cũng như là yêu tiếng Việt – ngôn ngữ đẹp của một dân tộc anh hùng. Từ khi học những chứ cái a, b, c, ..., tôi đã thấy tiếng Việt thật là hay và kì diệu. Tới lúc học lớp 3, cũng là lúc tôi bắt đầu với ngôn ngữ tiếng...
Đọc tiếp

Tìm trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của các trạng ngữ đó (nơi chốn, thời gian,...):

           Tôi là một con dân của dân tộc Việt Nam, và tôi yêu đất nước của mình, cũng như là yêu tiếng Việt – ngôn ngữ đẹp của một dân tộc anh hùng. Từ khi học những chứ cái a, b, c, ..., tôi đã thấy tiếng Việt thật là hay và kì diệu. Tới lúc học lớp 3, cũng là lúc tôi bắt đầu với ngôn ngữ tiếng Anh, trong tiếng Anh, chỉ có tôi và bạn, dù là anh em, cha con, ...thì cũng đều có nghĩa là tôi và bạn. Nhưng tiếng Việt không như vậy, tiếng Việt có phân biệt tôi, bạn; tao, mày; anh, em; chị, em; ông, cháu;....tất cả đều có thể nói lên cái vai vế, sự tôn trọng lẫn nhau, để khi gọi nhau, người khác vẫn sẽ biết chúng ta là bạn bè, máu mủ, vợ chồng,.... Và nó cũng mang rất nhiều ý nghĩa như là thể hiện tình cảm,... Ngôn từ của chúng ta cũng khác nhau, thanh điện cũng khác ở các vùng miền Bắc, Trung, Nam. Bất kì ở đâu trên đất Việt, khi ta nói tiếng miền Bắc thì ngườu khác sẽ hiểu dù khác vùng miền. Nhưng dù như thế nào thì cái ngôn ngữ, thanh điệu của từng miền vẫn không thể lẫn vào đâu được. Dù vậy, tiếng Việt vẫn là thứ tiếng đẹp, giàu hình ảnh, ý nghĩa của một dân tộc hào hùng đấu tranh vì đất nước, vì thứ tiếng quý báu này và để giành lại độc lập dân tộc và tiếng Việt giàu đẹp.

        

1
17 tháng 5 2020

_Từ khi học nghững chữ cái a,b,c,d,..=> Trạng ngữ xđịnh thời gian. 

  • _Tới lúc học lp => Trạng ngữ xđịnh thời gian.                                                                                                                              _Bất kì ở đâu trên đất nc Việt => Trạng ngữ xđịnh nơi chốn.

_Ở các vùng miền Bắc,Trung,Nam => Trạng ngữ xđịnh nơi chốn. 

I/ Phần đọc hiểuĐọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏiTừ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.Câu 1: Đánh dấu X vào ô tương ứng                                                                        ABĐSChúng tôi nắm tay nhau vừa...
Đọc tiếp

I/ Phần đọc hiểu

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.

Câu 1: Đánh dấu X vào ô tương ứng

                                                                        ABĐS
Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.Câu bị đông  
Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón emCâu chủ động  

Câu 2: Chuyển đổi câu "Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em" thành câu bị động

Câu 3: Em hãy bổ sung các thành phần câu đã học vào câu văn " Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau" để tạo thành câu mở rộng

Câu 4: Câu nào trong đoạn văn em tìm ở đoạn văn trên có sử dụng thành phần trạng ngữ gì?

Câu 5: Xét về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu " Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau" dùng để xác định gì?

Câu 6: Xác định vị trí trạng ngữ trong câu văn trên (câu 5 vừa tìm)?

0
Bài 1:Đọc đoạn văn sau và chỉ ra sự chưa thống nhất của chúng :''Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ hiểu thế nào là ko ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa ăn một cái kẹo ". Bài 2:Cho đoạn trích :"Bố nhớ cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng từng hơi thở hổn hển của con !  ... Nhớ lại điều ấy, bố ko...
Đọc tiếp

Bài 1:Đọc đoạn văn sau và chỉ ra sự chưa thống nhất của chúng :''Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ hiểu thế nào là ko ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa ăn một cái kẹo ". 

Bài 2:Cho đoạn trích :"Bố nhớ cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng từng hơi thở hổn hển của con !  ... Nhớ lại điều ấy, bố ko thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En - ri - cô à!  Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư ?  Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn ,  người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con ! "

a) Xác định nội dung chính của đoạn trích. 

b) Nội dung đoạn trích trên có gì giống với văn bản "Cổng trường mở ra "

c) Em hãy viết thêm 1 đến 2 câu vào đầu hoặc cuối đoạn trích để khái quát lại đoạn trích đó. 

 

1

Bài 1:Đọc đoạn văn sau và chỉ ra sự chưa thống nhất của chúng :''Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ hiểu thế nào là ko ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa ăn một cái kẹo ". 

-  Không thể hiện đc sự liên kết . Về phương diện ngôn ngữ : mối lên kết chưa đc đảm bảo ( thiếu Trạng ngữ ).

sửa lại : ''Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ hiểu thế nào là ko ngủ được. Còn bây giờ ,giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa ăn một cái kẹo ". 

1 đề văn hay (  Các bạn  hsg văn vào làm đi nhé. )Phần I.1. Chỉ ra và nêu tác dụng của câu rút gọn trong các trường hợp sau:a. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đã đến Phường Rạch.Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước.(Võ Quảng)b. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũiđảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên.(Nguyễn Tuân)c. Tôi...
Đọc tiếp

1 đề văn hay (  Các bạn  hsg văn vào làm đi nhé. )

Phần I.

1. Chỉ ra và nêu tác dụng của câu rút gọn trong các trường hợp sau:

a. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đã đến Phường Rạch.

Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước.

(Võ Quảng)

b. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi

đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên.

(Nguyễn Tuân)

c. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm.

(Tô Hoài)

2. Chỉ ra và phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong khổ thơ sau:

 

Ôi sáng xuân nay, xuân 41

Trắng rừng biên giới nở hoa mơ

Bác về… Im lặng… Con chim hót

Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ.

(Tố Hữu)

3. Thêm thành phần trạng ngữ vào các câu sau sao cho phù hợp:

a…., lắc lư những chùm quả chín vàng.

b…, mặt hồ lóng lánh như mặt gương.

c…, bạn ấy đã đạt được những thành tích xuất sắc.

d…, quanh cảnh làng quê thật nhộn nhịp.

4. Chỉ ra và nêu tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng trong câu

văn sau:

Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc

râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ.

(Tô Hoài)

Phần II. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Tinh thần yêu nước cũng giống như những thứ của quý. Có khi được trưng bày

trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín

đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín

đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ

chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực

hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.”

(Hồ Chí Minh)

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Cho biết phương thức biểu đạt

chính của đoạn văn?

 

2. Trong văn bản em vừa nhắc, Hồ Chí Minh viết về lòng yêu nước của nhân

dân ta trong thời kì nào?

3. a. Chỉ ra câu rút gọn trong đoạn văn trên.

b. Thành phần nào của câu được rút gọn?

c. Khôi phục những thành phần câu được rút gọn.

4. Viết đoạn văn khoảng 08 - 10 câu trình bày suy nghĩ về tinh thần yêu nước và

trách nhiệm của thế hệ trẻ trong thời đại ngày nay. Đoạn văn có sử dụng câu chứa

thành phần trạng ngữ (gạch chân, chú thích).

6
3 tháng 5 2020

phần II

1.-  Đoạn văn trên trích từ văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta".

   - Phương thức biểu đạt chính: nghị luận

2. Tác giả Hồ Chí Minh viết trong thời kì chiến tranh chống thực dân Pháp.

3.  Câu rút gọn:

- Có khi được...dễ thấy. (rút gọn thành phần chủ ngữ, khôi phục chủ ngữ sẽ là "tinh thần yêu nước")

- Nhưng cũng có khi...trong hòm. (rút gọn thành phần CN, khôi phục CN sẽ là "......................................")

- Nghĩa là...kháng chiến. (rút gọn thành phần CN, khôi phục CN sẽ là "bổn phận của chúng ta")

3 tháng 5 2020

a)    câu rút gọn :   _ Đã đến Phường Rạch 

_      Thành phần đc rút gọn là chủ ngữ 

_tác dụng : giúp câu văn ngắn gọn , thông tin đến người đọc (nghe) nhanh .

 b)   câu rút gọn :  _ và ngồi đó rình mặt trời lên 

                            _    còn tối đất cố đi mãi đến  đá đầu sư  , ra thầu múi đảo .

thành phần đc rút gọn :  chủ ngữ 

tác dụng : giúp câu văn vừa  ngăn gọn , vừa thông tin được nhanh , tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đằng trước

1. Làm thế nào để con cua được chính chân?2. A gọi B bằng bác, B gọi C là ông nội , C kêu D là cậu, D kêu E là dì, E kêu F là chú, F gọi Z là con.Hỏi A gọi Z bằng gì ???3. Câu đố mẹo có đáp án: Bức tranh nàng Mônalisa, người đẹp này không có gì?4. Có ba quả táo trên bàn và bạn lấy đi hai quả. Hỏi bạn còn bao nhiêu quả táo?5.  Bố mẹ có sáu người con trai, mỗi người con trai có một em gái....
Đọc tiếp

1. Làm thế nào để con cua được chính chân?

2. A gọi B bằng bác, B gọi C là ông nội , C kêu D là cậu, D kêu E là dì, E kêu F là chú, F gọi Z là con.

Hỏi A gọi Z bằng gì ???

3. Câu đố mẹo có đáp án: Bức tranh nàng Mônalisa, người đẹp này không có gì?


4. Có ba quả táo trên bàn và bạn lấy đi hai quả. Hỏi bạn còn bao nhiêu quả táo?

5.  Bố mẹ có sáu người con trai, mỗi người con trai có một em gái. Hỏi gia đình đó có bao nhiêu người?

6. 30 chia 1/2, và cộng thêm 10, bằng bao nhiêu?

7.  Nếu chỉ có một que diêm, trong một ngày mùa đông giá rét, bạn bước vào căn phòng có một cây đèn, một bếp dầu, và một bếp củi, bạn thắp gì trước tiên

8. Tôi chu du khắp thế giới mà tôi vẫn ở nguyên một chỗ, tôi là ai?

9. Có hai bình rộng miệng đựng đầy nước. Làm sao để cho tất cả nước vào trong một cái chậu mà vẫn biết nước nào của bình nào (không được cho cả bình hay bất kỳ dụng cụ đựng nước nào vào chậu) ?

10. Câu đố mẹo có đáp án: Một kẻ giết người bị kết án tử hình. Hắn ta phải chọn một trong ba căn phòng: phòng thứ nhất lửa cháy dữ dội, phòng thứ hai đầy những kẻ ám sát đang giương súng, và phòng thứ ba đầy sư tử nhịn đói trong ba năm. Phòng nào an toàn nhất cho hắn?

 

11. Cái gì đen khi bạn mua nó, đỏ khi dùng nó và xám xịt khi vứt nó đi?

12. Bạn có thể kể ra ba ngày liên tiếp mà không có tên là thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật?

Đáp án: Hôm wa, hôm nay, ngày mai, ngày mốt, ngay kia, ngày nọ

13. Câu đố mẹo có đáp án: Toà nhà lớn nhất thế giới?

14. Tháng nào ngắn nhất trong năm?

15. Câu hỏi nào mà bạn phải trả lời “có”?

16. Loài chó nào nhảy cao bằng toà nhà cao nhất thế giới?

17. Câu đố mẹo có đáp án: Ai có nhà di động đầu tiên?

18. Tại sao sư tử ăn thịt sống?

19. Câu đố mẹo có đáp án: Con gì còn đau khổ hơn hươu cao cổ bị viêm họng?

20. Có cổ nhưng không có miệng là gì?

2
3 tháng 11 2021

1 Luộc con

2 Gọi = miệng

3 Không có chân mày

4 Còn 2 quả táo

5Gđ đó có 9 người

6 70.31

7que diêm

8Con Tem

9 cho đông thành đá

10 Sư tử chết đói rồi

11 Than

12: Hôm wa, hôm nay, ngày mai, ngày mốt, ngay kia, ngày nọ

13 Nhà nước

14Ba, tư

15 Đánh vần chữ có

16 Tất cả các loài vì nhà ko biết nhảy.

17Rùa và ốc sên 

18 Không biết nấu chín

19 : Con rết bị đau chân

20 Cái áo 

HT

25 tháng 1 2022

câu 10 mình chọn cánh cửa con sư tử nhịn đói 3 năm 

vì con sư tử nhịn đói 3 năm thì chết mịe

nó rồi 

có đúng ko hả bạn

mình xem soi sáng nhiều rồi đầu mình sáng lắm 

2 tháng 4 2020

1. con tem

2. mk ko bt

3. chân

4. mk ko bt

5. mk ko bt

6. mk ko bt

3 tháng 4 2020

em hok lớp 5 đấy