Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên là liên kết nội dung và liên kết hình thức.
Về nội dung, đoạn văn xoay quanh chủ đề về người bà. => liên kết logic
Về hình thức: đoạn văn có sử dụng phép lặp (lặp từ "bà" giữa các câu), phép thế (bà tôi như thế - "như thế" ở đây ý chỉ việc bà khuyên nhủ, dạy bảo, làm gương cho các cháu bằng nhiều hành động đã được kể ở trên)
2. Tình cảm của tác giả dành cho người bà của mình đó là sự kính yêu, biết ơn và thương nhớ nữa (vì đoạn văn được viết trong dòng hồi tưởng). Bà hiện lên trong ấn tượng của người viết đó là một người lặng lẽ, ít nói nhưng hay thể hiện bằng hành động. Bà hiền và lặng lẽ, quan tâm và dành tình cảm thân ái với tất cả mọi người. Vì thế, cháu - tác giả luôn hướng về bà với niềm ngưỡng mộ và sự biết ơn sâu sắc nhất.
- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)
- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm
- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn
- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
'' Bà tôi có học hành gì đâu , một chữ cắn đôi không biết. Bà lặng lẽ , cứ tưởng bà không biết gì.Bà thuộc như cháo hành hàng trăm ngìn câu ca . Bà nói những câu sao mà đúng thế . Bà bảo u tôi:
''Dạy con từ thuở còn thơ
Dạy vợ từ thủa bơ vơ mới về.''
Người ta như cây.Uốn cây phải uốn từ non.Nếu để lớn uốn, nó gãy.''.
Câu 1:Chỉ ra một phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích trên.
Phép lặp : "Bà"
Câu 2:Em hiểu như thế nào vè quan niệm của người bà:'' Người ta như cây.Uốn cây phải uốn từ non.nếu để lớn lên mới uốn , nó gãy.
Con người phải được dạy dỗ từ nhỏ thì sau này mới trở nên sống đẹp , sống có ích , còn nếu để khi lớn lên mới bắt đầu giáo dục thì sẽ rất khó khăn vì những suy nghĩ tiêu cực , những tính cách không tốt đã thành thói quen
#Yumi
a, Lời dẫn trực tiếp: Người ta bảo: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”.
b, Chuyển cách dẫn: Người ta hay bảo con hư tại mẹ, cháu hư tại bà
c, Thành ngữ: Mồm năm miêng mười
Liên quan đến PC về lượng
Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp liệt kê:
+ Các cụm từ: bà bảo, bà dạy, bà chăm diễn tả sâu sắc tấm lòng nhân hậu, tình yêu thương bao la và sự chăm sóc tận tình của bà dành cho người cháu.
+ Từ “bà” và “cháu” được lặp lại nhiều lần nhằm gợi tả tình bà cháu quấn quít, yêu thương.
+ Người bà thay thế cha mẹ là chỗ dựa vững chắc cho cháu.
→ Hình ảnh người bà tần tảo, khuya sớm, bà là sự kết hợp cao quý tình cha, nghĩa mẹ, công thầy.
Những hình ảnh về bà in đậm trong tâm trí người cháu và gây xúc động mỗi khi cháu nhớ về.
Bà lặng lẽ, cứ tưởng bà không biết gì. Bà thuộc như cháo chảy hàng trăm, hàng nghìn câu ca.
Người ta như cây, uốn cây phải uốn từ non. Nếu để lớn mới uốn, nó gãy