K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2018

(x+2)(y-3) = 5

=> x+2 và y-3 thuộc Ư(5) = { -1; -5; 1; 5 }

=> bảng sau :

x+2-1-515
y-3-5-151
x-3-7-13
y-2284
15 tháng 3 2018

(x+2).(y-3)=5

Vì Ư(5)={-1;-5;1;5} mà xy là nhiều số nguyên nên (x+2).(y-3) là một số nguyên 

Do đó[x+2=-5                          [x=

          [y-3=5            =>           [y=2

          [

          [

20 tháng 6 2017

 -2/x=y/3 

=> -2.3 = xy

xy= -6 

Mà x>0>y => x là số nguyên âm còn y là số nguyên dương

Lập bảng ( cái này bn tự lâp)

=> Các cặp số nguyên x,y là: x=-2,y=3  ; x= -3,y=2; x=-1,y=6 ; x=-6,y= 1   

20 tháng 6 2017

Do x-y = 4 => x= 4+y

thjays x=4+y vào x-3/y-2=3/2, có:

x-3/y-2=3/2 = 4+y-3/y-2 = 3/2 = y+1/y-2=3/2

=> 2(y+1)= 3(y-2)

2y+2 = 3y-6

3y-2y = 2+6

y=8

thay y= 8 vào x=4+y, có:

x= 4+ 8 = 12

vạy x=12; y=8

14 tháng 9 2019

Ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{4}{y}\)

=> x.y=3.4

     x.y=12

Ta có bảng các cặp số x;y thuộc Z sau:

x-12-6-4-3-2-11234612
y-1-2-3-4-6-121264321

HAND!!!!

\(a,\) Ta có \(y=\frac{5x+9}{x+3}\)

Để \(y\) nhận giá trị nguyên thì : \(5x+9⋮x+3\)

\(\Rightarrow5\left(x+3\right)+9-15⋮x+3\)

\(\Rightarrow5\left(x+3\right)-6⋮x+3\)

\(\Rightarrow-6⋮x+3\)

\(\Rightarrow6⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ_{\left(6\right)}\)

\(\Rightarrow x+3=\left(-6,-3,-2,-1,1,2,3,6\right)\) Máy tớ ko viết được ngoặc khép thông cảm nha

\(\Rightarrow x=\left(-9,-6,-5,-4,-2,-1,0,3\right)\)

17 tháng 1 2018

Ta có : 

\(7=1\cdot7=\left(-1\right)\cdot\left(-7\right)\)

Với \(3x+2=1 \)

\(3x=1-2\)

\(3x=\left(-1\right)\)(ko thoản mãn \(x\in Z\))

Với \(3x+2=7\)

\(3x=9\Rightarrow x=\frac{9}{3}=3\)

\(y-1=1\Rightarrow y=2\)

Vậy ta có (x,y)=(3,2)

Với 3x + 2 = -1

3x = -1 - 2 

3x = -3

x = -1

Với y - 1 = - 7

y = -7 + 1 

y = - 6

Ta có (X,y)=(-1;-6)

17 tháng 1 2018

(3x+2)(y-1)=7

=> 3x+2 ; y-1 thuộc Ư(7)={-1,-7,1,7}

Ta có bảng :

3x+2-1-717
y-1-7-171
x-1-3-1/3 (loại)5/3 (loại)
y-6082

Vậy ta có các cặp x,y thõa mãn là (-1,-6);(-3,0)

11 tháng 7 2018

1.n—3 chia hết cho n—1

==> n—1–2 chia hết chi n—1

Vì n—1 chia hết cho n—1

Nên 2 chia hết cho n—1

==> n—1 € Ư(2)

       n—1 € {1;—1;2;—2}

Ta có:

TH1: n—1=1

n=1+1

n=2

TH2: n—1=—1

n=—1+1

n=0

TH3: n—1=2

n=2+1

n=3

TH 4: n—1=—2

n=—2+1

n=—1

Vậy n€{2;0;3;—1}

Nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết đâu