K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2018

... Người anh chất đầy vàng rồi lên chiếc gọi trực thăng đên chở về để lại chim ngơ ngách và 1 cái kết có hậu.

6 tháng 12 2018

.................. trên đường về, vì túi đựng vàng quá nặng nên túi bị rách. người anh nhận ra, xấu hổ không dám về nhà gặp vợ

16 tháng 4 2018

- Ý nghĩa của hình tượng cây bút thần. Đây là một chi tiết kỳ diệu nói về sự ban thưởng xứng đáng của thần linh cho chú bé thông minh, tự mình chăm chỉ trau dồi tài năng nghệ thuật và thực sự là một thiên tài bởi tâm hồn nghệ sĩ : yêu cuộc sống thiết tha, không bi quan chán nản bởi nghèo đói và thân phận mồ côi… Sự ban thưởng này không phải là ta không có điều kiện : Mã Lương thuộc về phe sự giúpđỡ để thực hiện ước mơ. - Thái độ và hành động của Mã Lương khi em sử dụng cây bút thần. + Vẽ giúp người nghèo những vật mà họ thiếu (cày, cuốc, đèn, thùng múc nước). + Không vẽ để thỏa mãn lòng tham của tên địa chủ, cũng như tên vua, mặc dầu Mã Lương bị đọa đày, cưỡng bức, dụ dỗ. + Mã Lương đã thể hiện thái độ đúng đắn : đó là sự yêu ghét rất công minh, 

tham khảo nha

22 tháng 1 2018
  • Trong phần kết thúc truyện, mẹ con Lí Thông phải chết, còn Thạch Sanh được kết hôn cùng công chúa và lên ngôi vua. Qua cách kết thúc này, nhân dân ta đã thể hiện khát vọng về một cuộc sống công bằng (ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác), những người hiền lành, tốt bụng, đấu tranh vì chính nghĩa sẽ được sung sướng, hạnh phúc; những kẻ ác tất yếu sẽ bị trừng trị.
  • Đây là kết thúc phổ biến trong các câu chuyện cổ tích Việt Nam: Sọ Dừa, Cây tre trăm đốt, Tấm Cám, Cây khế... Phần thưởng của các nhân vật có thể là lấy công chúc, lên ngôi vua hoặc được hưởng một cuộc sống giàu sang, sung túc.
20 tháng 10 2017

Kết thúc truyện có hậu có phổ biến trong truyện cổ tích 

VD : truyện Thạch Sanh Lý Thông ( Thạch Sanh đã đòi lại được công bằng )

Truyện Tấm Cám ( Tấm đã trở thành hoạng hâu , ... )

Còn lại bạn tự kể ra 

20 tháng 10 2017

Truyện cổ tích khác biệt cơ bản với các loại truyện khác ở phương diện người kể chuyện kể lại nó và người nghe thì tiếp nhận trước hết như một sự hư cấu thẩm mỹ[2], một trò chơi của trí tưởng tượng.

Bên cạnh yếu tố hư cấu, tưởng tượng như một đặc điểm chủ yếu của thể loại, truyện cổ tích vẫn bộc lộ sự liên hệ với đời sống hiện thực, thông qua những đặc điểm về nội dung, ngôn ngữ, tính chất của cốt truyện, motip, hình tượng nghệ thuật v.v. Nhiều truyện cổ tích xuất xứ từ xa xưa phản ánh được các quan hệ xã hội nguyên thủy và các biểu tượng, tín ngưỡng vật tổ, tín ngưỡng vạn vật hữu linh. Trong khi đó, các truyện cổ tích hình thành giai đoạn muộn hơn, như thời phong kiến, thường có những hình tượng vua, hoàng hậu, hoàng tử, công chúa. Sang thời tư bản chủ nghĩa, truyện cổ tích thường chú ý hơn đến thương nhân, tiền bạc [2] và các quan hệ xã hội liên quan đến mua bán, đổi chác, sự tương phản giàu nghèo v.v.

Về nội dung tư tưởng, truyện cổ tích thường mang tinh thần lạc quan, có hậu, trong đó kết thúc truyện bao giờ cái thiện cũng chiến thắng hoặc được tôn vinh, cái ác bị tiễu trừ hoặc bị chế giễu[2].

Là một thể loại truyền miệng, truyện cổ tích thường có nhiều dị bản. Sự dị bản hóa tác phẩm có thể được nhìn nhận do các dân tộc trên thế giới có những điểm chung nhất về văn hóa, lịch sử, sinh hoạt, lối sống; đồng thời cũng có những đặc điểm riêng trong nếp sống, đặc điểm lao động, sinh hoạt, điều kiện tự nhiên tùy từng dân tộc. Thêm vào đó những người kể truyện cổ tích thường mang vào các truyện họ kể những nét cá tính riêng, sự thêm thắt nội dung theo những ý đồ nhất định.

19 tháng 8 2018

Ông lão tần ngần đứng trên bờ biển đợi chờ mãi đành lủi thủi quay về. Tòa lâu đài và cung điện nguy nga đã biến đi đâu mất. Mụ vợ đang âu sầu rầu rĩ ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ trong túp lều rách nát ngày nào. 

hok tốt 

bạn ơi kết thúc mới

a)Phát hiện và chữa lỗi dùng từ trong câu thơ dưới đây:Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà.b)Xác định ý nghĩa số từ trong 2 câu thơ sau:        Chúng bay chỉ một đường ra         Một là tử địa hai là tù binh.                                      (Tố Hữu)c) Phát hiện và chữa lỗi dùng từ trong câu thơ dưới đây:Qua truyện Thạch Sanh thấy Lí Thông là kẻ độc ác.d)Phép...
Đọc tiếp

a)Phát hiện và chữa lỗi dùng từ trong câu thơ dưới đây:

Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà.

b)Xác định ý nghĩa số từ trong 2 câu thơ sau:

        Chúng bay chỉ một đường ra

        Một là tử địa hai là tù binh.

                                      (Tố Hữu)

c) Phát hiện và chữa lỗi dùng từ trong câu thơ dưới đây:

Qua truyện Thạch Sanh thấy Lí Thông là kẻ độc ác.

d)Phép so sánh trong câu ca dao có j đặc biệt?

                      Mẹ già như chuối ba hương

                Như sôi nếp mật,như đường mía lau .

Câu 2: (2 điểm) Một em bé đang ngủ ngon trong tiếng ầu ơ ru hời của mẹ. Hãy viết đoạn văn tả lại cảnh đó

Câu 3: (6 điểm)Tìm cách kết thúc mới cho chuyện cây khế và thay lời người anh để kể lại câu chuyện này


1
28 tháng 2 2019

a) Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà. => Bỏ phần kiến thiết => Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo xây dựng nước nhà.

b) và c) mk ko bt

d )Đặc biệt

+) Vế A ( hình ảnh " mẹ già " ) được so sánh với 3 vế B ( Nhiều sự vật khác nhau )

+) Các sự vật được đem ra so sánh đều có những nét riêng

1) Chuối với hương : đem đến vị ngọt ngào , hương thơm

2) Xôi nếp một : đem đến sự dẻo thơm

3) Đường múa lau : đem đến vị ngọt ngào

=> Hình ảnh mẹ được so sánh như vậy giúp ta cảm nhận được ở mẹ hiện lên với nhiều những phẩm chất đáng quý , đáng trân trọng

Ca ngợi -> tự hào -> kính yêu -> đối với mẹ

2 . 

 Nhà bà ngoại hãy còn xa. Trưa hè, nắng gắt. Cảm thấy mệt, em ghé vào một hiên nhà bên đường, trú nắng. Bỗng từ bèn trong nhà vọng ra tiếng võng đưa kẽo kẹt hoa với tiếng hát ru buồn buồn. Nhìn qua khe vách lá, em thấy một người mẹ đang nằm võng hát ru con ngủ.

   Người mẹ còn rất trẻ, trong khoảng ngoài hai mươi tuổi. Chị mặc chiếc áo màu hoa cà đã bạc. Chiếc quần đen cũng không mới hơn, nó rách tua cả. Duy chỉ khuôn mặt chị là toát lên vẻ tràn đầy hạnh phúc. Mắt chị khép hờ môi mấp máy ngọt ngào những lời hát ru. Mái tóc dài của chị xoã tận đất, phất phơ theo nhịp võng.

   Đứa trẻ chắc chưa đầy thôi nôi. Em không thế thấy được mặt nó, vì nó đang nằm sấp trên ngực mẹ. Đứa nhỏ chỉ mặc độc nhất một chiếc áo ngắn. Dường như nó vừa mới nín khóc nên đôi vai thính thoảng lại co lên theo tiếng nấc hãy còn trong giấc ngủ.

   Người mẹ vừa vỗ vỗ vào lưng con, vừa chỏi chân xuống đất, miệng kháng ngớt ầu ơ, giọng thanh thanh, buồn buồn:

Ầu ơ, ... vì dầu cầu ván đóng đinh

Cầu tre lắt lẻo gập ghềnh khó di

Ầu a khó đi mẹ đắt con đi

 Con đi trường học, mẹ đi trường đời

   Khi đã thấy hết mệt, em rời hiên nhà, tiếp tục lên đường về quê ngoại. Trên đường dài, hình ảnh người mẹ trẻ nằm võng âu vếm hát ru cứ vang vọng mãi trong em.


3 .  

Gia đình tôi có hai anh em trai, tôi là út. Bố mẹ tôi đã theo về với tổ tiên hơn mười năm nay. Tôi ở với anh được một thời gian thì anh tôi lấy vợ. Vì không muốn cho tôi ở chung, họ bèn chia gia tài. Lợi dụng quyền thế của mình, hai vợ chồng chiếm hết tài sản quý giá, chỉ để lại cho tôi một mảnh vườn nhỏ và cây khếngọt ở cuối vườn. Là phận em, tôi không đòi hỏi gì cả, và cũng chẳng phàn nàn, chỉ lo làm thuê cuốc mướn kiếm sống qua ngày.

Đến mùa khế ra quả, bỗng nhiên có một con chim lạ đến ăn hết trái này đến trái khác. Tôi xót ruột lắm bèn than thở cùng chim:

– Chim ơi! Cơ nghiệp nhà tôi chỉ có mỗi cây khế, chim ăn hết, tôi biết trông cậy vào đâu!

Chim lạ liền nói:

– Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng.

Thế rồi hôm sau chim lạ đưa tôi ra một hòn đảo ở tít ngoài khơi đầy vàng bạc châu báu. Y theo lời dặn của chim, tôi chỉ lấy vừa đủ một túi ba gang rồi theo chim trở về nhà. Từ đó, cuộc sống của tôi trở nên khá giả, giàu có.

Biết chuyện, vợ chồng anh tôi ngày nào cũng sang nhà tôi năn nỉ xin đổi toàn bộ gia tài để lấy cây khế. Thương anh, tôi đồng ý đổi. Đến mùa khế, hai vợ chồng anh tôi thay nhau chờ chực ở gốc cây chờ chim lạ đến. Rồi chim lạ cũng đến ăn. Sự việc diễn ra giống như trước đây chim lạ đã nói với tôi. Chim lạ đi rồi, hai vợ chồng hí hửng về nhà may một cái túi nhưng không phải ba gang như chim lạ bảo mà rộng đến mười hai gang.

Sáng hôm sau chim lạ đến chở anh tôi ra đảo. Vốn là người có tính tham lam, anh tôi chất đầy cứng vàng bạc châu báu ngọc ngà vào túi. Không những thế, còn tìm kiếm chỗ nào trên người có thể nhét được, đều nhét vào đấy rồi ì ạch lôi cái túi vàng khổng lồ và thân mình nặng trịch leo lên lưng chim. Nặng quá, chim phải vỗ cánh đến ba lần mới nhấc nổi mình lên được. Lúc bay qua biển, gặp một luồng gió mạnh, chim lảo đảo nghiêng cánh hất anh tôi cùng túi vàng rơi xuống biển sâu.

Tôi rất buồn yì cái chết của anh tôi nhưng nghĩ cho cùng đó cũng chính là bài học cho những kẻ tham lam, ích kỉ như lời ông cha đã dạy “tham thì thâm”.

27 tháng 12 2016

mink chỉ gợi ý thôi

cái kết 1: Mã Lương cất chiếc bút đi vào 1 ngày trong giấc ngủ ông tiên ngày nào hiện lên và nói Mã Lương đưa lại câyy bút thần cho mik

cái kết 2:mọi người ca tụng Mã Lương và muốn Mã Lương lên ngôi vua sau đó thì Mã Lương đồng ý

cái kết 3:Mã Lương ném chiếc bút đi và Mã Lương trở về quê vs những người bạn ấu thơ và cuộc sống cũ

còn rất nhiều cái kết khác nếu bạn cần mik sẽ làm chi tiết hơn vì bài này mik làm rồi

25 tháng 12 2016

Vì k có time nên mk đưa ra pài tham khảo nha ^^

Hẳn các bạn học sinh như tôi đều đã biết câu chuyện về Mã Lương và cây bút thần: Mã Lương là một em bé giàu lòng thương người và rất có ý chí. Mồ côi bố mẹ từ sớm, em phải tự mình kiếm sống. Tuy nghèo khó nhưng em sẵn sang giúp đỡ mọi người xung quanh. Em được thần ban cho một cây bút, vẽ gì thì lập tức thứ đó biến thành thật. Em dùng bút đó vẽ cho dân làng nhà cửa, bát đĩa, thóc gạo… Nhờ đó, mọi người được sống no ấm, vui vẻ và hạnh phúc. Nhưng vua chúa không muốn vậy. Chúng hãm hại Mã Lương để đoạt cây bút thần. Mã Lương đã dùng chính cây bút đó diệt trừ bọn gian ác. Sau đó, Mã Lương đi đâu, làm gì, không ai rõ.

Mọi người đưa ra các giả thiết khác nhau. Giả thiết nào cũng có lí, và chính vì vậy, chúng ta vẫn chưa có được câu trả lời chính xác Mã Lương đi đâu, làm gì?

Gần đây, nhân chuyến du lịch cùng bố mẹ sang Trung Quốc, tôi tìm được một tài liệu nói về đoạn kết cuộc đời của Mã Lương. Tôi kể lại cho các bạn nghe nhé:

Sau khi giết chết tên vua tham lam, độc ác, Mã Lương về quê. Làng quê giờ đã khá hơn xưa. Mọi người hân hoan đón chào em. Một ông già rẽ đám đông đến bên Mã Lương:

– Cháu ơi! Cháu hãy vẽ cho già một con bò và một cái giếng để già đỡ vất vả.

Mã Lương đến nhà ông cụ, chỉ qua vài nét vẽ, một con bò béo múp míp, lông vàng mượt và một cái giếng nước trong leo lẻo hiện ra. Mọi người nhảy quanh con bò reo hò. Nó sợ quá, chạy lung tung chẳng may đâm sầm vào Mã Lương, hất cây bút em đang cầm trong tay ra xa. Mọi người vội vã tìm kiếm. Tìm mãi, tìm mãi, ngày này qua ngày khác mà vẫn không thấy. Tất cả những thứ Mã Lương vẽ trước đây đều biến mất. Làng quê lại xác xơ, tiêu điều như xưa. Nhiều người bỏ quê đi nơi khác sinh sống. Mã Lương lên kinh đô. Ở nơi phồn hoa đó, Mã Lương đã không giữ được ý chí thời thơ bé của mình, em trở nên chán nản, biếng lười,… Ít lâu sau, em ốm rồi mất. Dân làng vẫn nhớ ơn em, lập đền thờ. Trong đền có tượng Mã Lương cầm cây bút thần, đang vẽ.

Tôi không biết giả thiết này có đúng không. Nếu bạn nào tìm được những tài liệu khác về đoạn cuối đời của Mã Lương thì cho tôi biết nhé.

26 tháng 11 2018

ai trả lời mk cho 3 k trong 2 ngày

26 tháng 11 2018

1)

- Truyền thuyết và truyện cố tích: + Giống nhau: Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo; chi tiết (mô típ) giống nhau (sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường, v.v...). + Khác nhau: Truyền thuyết kê về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể; truyền thuyết được cả người kế lẫn người nghe tin đó là những câu chuyện có thật (mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo). Còn truyện cổ tích kế về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thế hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, v.v...; truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi lả câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế). 

- Truyện ngụ ngôn và truyện cười: + Giống nhau: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế, truyện ngụ ngôn cũng có yếu tố gây cười như truyện cười. + Khác nhau: Mục đích của truyện cười là để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự vật, hiện tượng, tính cách đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Ví dụ: Truyện cười Treo biển và truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường (mà các em đà từng được nghe) có nội dung na ná giống nhau: một bên là anh chàng đẽo cày giữa đường, nghe nhiều người qua lại góp ý, cuối cùng hỏng việc, “vốn liếng đi đời nhà ma”; một bên là chủ hàng bán cá treo biến giữa phố, nhiều người qua lại góp ý, cuối cùng phải hạ cái biển xuống. Thế nhưng, trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa dường có một câu ở cuối truyện rút ra bài học luân lí; còn truyện cười Treo biển thì khi cái biển được chủ nhà hàng cất đi, tiếng cười bật lên, truyện kết thúc ngay
2)

Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ . Vì Thạch Sanh đã giết trằn tinh ; giết đại bàng cứu công chúa và cứu con của vua thủy tề

3) 

Câu chuyện về chú ếch cũng nhằm phê phán những người có thói khoác lác, khuyên răn những con người nên mở rộng hơn tầm nhìn hạn hẹp của mình.

   k mình nha!!!!!!!!!!!