K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2016

(2x + 1) . (y - 5)=12 ta có 2x+1 và y-5 phải là ước của 12 sẽ là -12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12 ta có : 
2x+1=1 tương đương x=0 thì y-5=12 tương đương y=17 
2x+1=2 tương đương x=1/2 thi y-5=6 tương đương y=11 
2x+1=3 tương đương x=1 thì y-5=4 tương đương y=9 
2x+1=4 tương đương x=3/2 thì y-5=3 tương đương y=8 
2x+1=6 tương đương x=5/2 thì y-5=2 tương đương y=7 
2x+1=12 tương đương x=11/2 thì y-5=1 tương đương y=6 
2x+1=-1 tương đương x=-1 thì y-5=-12 tương đương y=-7 
2x+1=-2 tương đương x=-3/2 thì y-5=-6 tương đương y=-1 
2x+1=-3 tương đương x=-2 thì y-5=-4 tương đương y=1 
2x+1=-4 tương đương x=-5/2 thì y-5=-3 tương đương y=2 
2x+1=-6 tương đương x=-7/2 thì y-5=-2 tương đương y=3 
2x+1=-12 tương đương x=-13/2 thì y-5=-1 tương đương y=4 
những cặp x,y nào không phải số tự nhiên ta loại 
vậy có 2 cặp số x,y thỏa mãn là : 
x=0;y=17 
x=1;y=9 

TICK CHO MINH

12 tháng 1 2016

Vì (2x+1)(y-5)= 12

 => 12 chia hết cho (2x+1) va 12 chia hết cho (y-5)

=> (2x+1) là ước của 12 và (y-5) là ước của 12

=>(2x+1) và (y-5) thuộc {1,2,3,4,6,12}

2x+11234612
y-51264321

 

=>

x01/213/25/211/2
y17119876

 

Vậy x= 0;1 y = 17;9

 

 

25 tháng 5 2015

a/Ta có : 2x+1 và y-5 là ước của 12

12=1.12=2.6=3.4

Vì 2x+1 lẻ => 2x+1 = 1 hoặc 2x+1=3

*2x+1=1 => x= 0 ; y-5 = 12 => x=0 ; y=12

*2x+1=3 => x=1; y-5=4 => x= 1; y= 9

Vậy (x,y) là: (0,17); (1,9)

b/ Ta có : 

    4n-5 = 2[2n-1] -3

Để 4n-5 chia hết cho 2n-1 => 3 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 = 1 hoặc 3

=> 2n = 2 hoặc 4

=> n= 1 hoặc 2

Vậy n= 1 hoặc 2

25 tháng 5 2015

a, Vì (2x + 1)(y - 5) = 12

=. 2x + 1 \(\in\)Ư(12)

Vì x >= 0 => 2x >= 0 => 2x + 1 >=1

Mà 2x + 1 là số lẻ.

Ta có bảng sau:

2x + 113
2x02
x01
y - 5124
 y179

Vậy: (x; y) \(\in\){(0; 17); (1; 9)}

12 tháng 6 2015

vì x,y là số tự nhiên <=> 2x+1 và y-5 cũng là số tự nhiên; 2x+1>0 với mọi x>0. tích là 12>0 => y-5>0. 

(2x+1)(y-5)=12 => 2x+1 và y-5 thuộc Ư dương (12)<=> 2x+1 và y-5 lần lượt thuộc các cặp (1;12)(12;1)(2;6)(6;2)(3;4)(4;3)

2x+11122634
x0(t/m)11/2(k t/m)1/2(k tm)5/2(k t/m)1(tm)3/2(k tm)
y-51216243
y176(t/m)11(tm)7(tm)9(tm)8(/m)

 

=> ta có lần lượt các cặp x,y thỏa mãn (0;17)... bạn tự kết luận nha

mình chỉ làm đc câu này thôi, cũng L I K E nha

 

19 tháng 8 2016

c) Vì A = 62xy427 chia hết cho 99 => 62xy427 chia hết cho 9 và 11 

+ Do 62xy427 chia hết cho 9 => 6 + 2 + x + y + 4 + 2 + 7 cha hết cho 9 

                                             => 21 + x + y chia hết cho 9 

Mà x,y là chữ số => 0 < hoặc = x + y < hoặc = 18

                                             => x + y thuộc {6 ; 15} (1) 

+ Do 62xy427 chia hết cho 11 => (6 + x + 4 + 7) - (2 + y + 2) chia bết cho 11

                                             => (17 + x) - (4 + y) chia hết cho 11 

                                              => 13 + x - y chia hết cho 11 

Mà x, y là chữ số => -9 < hoặc = x - y < hoặc = 9 => x - y = -2 hoặc x - y = 9 

                              Nhưng nếu x - y = 9 thì x = 9; y = 0, không thỏa mãn đề bài => x - y = -2 

                                     Từ (1) mà tổng 2 số và hiệu của chúng luôn có cùng tính chẵn lẻ 

                                               => x + y = 6 => y = [6 - (-2)] : 2 = (6 + 2) : 2 = 4 

                                                                                   => x = 6 - 4 = 2

14 tháng 8 2015

2,

a,Vì  (2x+1) (3y-2)=12

\(\Rightarrow\left(2x+1;3y-2\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12\right\}\)

Lập bảng tự tính tiếp nhé............

Vậy ta lập được các cặp (x;y)là :(Tự tìm)

b,Làm tương tự a.

Nhớ nhấn đúng nha!

7 tháng 1 2019

Vì x, y là số tự nhiên nên 2x+1 và y-5 cũng là số tự nhiên.

Ta có: 2x+1 và y-5 là ước của 12

12=1.12=2.6=3.4

Vì 2x+1 lẻ => 2x+1 = 1 hoặc 2x+1=3

2x+1=1 => x= 0 ; y-5 = 12 => x=0 ; y=12

2x+1=3 => x=1; y-5=4 => x= 1; y= 9

Vậy (x,y) là: (0,17); (1,9)

27 tháng 4 2015

Bài 1 :

(2x + 1)(y - 5) = 12 

=> 2x + 1 \(\in\)Ư(12)

Vì x \(\ge\)0 => 2x + 1 \(\ge\)1

Mà 2x + 1 chia 2 dư 1

=> 2x + 1 \(\in\){1; 3}.

Ta có bảng sau:

2x + 113
2x02
x01
y - 5124
y179

Vậy : (x; y) \(\in\){(0; 17); (1; 9)}

27 tháng 4 2015

Bài 2:

4n - 5 chia hết cho 2n - 1

=> 4n - 2 - 3 chia hết cho 2n - 1

=> 2(2n - 1) - 3 chia hết cho 2n - 1

Mà 2(2n - 1) chia hết cho 2n - 1

=> 3 chia hết cho 2n - 1 = > 2n - 1 \(\in\)Ư(3) = {1; 3; -1; -3}

Mà n \(\ge\) 0 => 2n - 1 \(\ge\)1 => 2n - 1 \(\in\){-1; 1; 3}

Ta có bàng sau:

2n - 1-113
2n024
n012

Vậy : n \(\in\){0; 1; 2}

10 tháng 10 2015

b)4n-5 chia hết cho 2n-1

=>2.2n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>2.(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1

=>3 chia hết cho 2n-1

=>2n-1=Ư(3)=(-1,-3,1,3)

=>2n=0,-2,2,4

=>n=0,-1,1,2

Vì n là số tự nhiên

=>n=0,1,2

18 tháng 1 2017

=>2x+1;y-5 \(\in\)Ư(12)={1;-1;2-2;3;-3;12;-12}

xong lập bảng nhé

CÓ 2n-1 :hết 2n-1

      4n-2 chia hết 2n-1