K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2017

n+5 thuộc Ư(12)={1,2,3,4,6,12}

Ta có bảng :

n+51234    6    12
n-4 (loại)-3 (loại)-2 (loại)-1 (loại)    1    7

Vậy n = {1,7}

14 tháng 7 2017

Bạn tìm tất cả các uóc của 12 và trừ đi 5 thôi ( nhớ là sao cho n là số tự nhiên nha)

17 tháng 11 2019

Đáp án là B

Vì n là số tự nhiên và n + 5 là ước của 12 nên n + 5 > 5

U(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

n + 5 ∈ U(12) và n + 5 > 5 ⇒ n + 5 ∈ {6; 12}

• n + 5 = 6

  n = 1

• n + 5 = 12

  n = 7

Vậy n ∈ {1; 7}

12 tháng 2 2017

Ta có , n - 1 \(\inƯ\left(15\right)\)

Mà Ư(15) = { -15 ; -5 ; -3 ; -1 ; 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

  • Nếu x - 1 = - 15 thì x = - 14
  • Nếu x - 1 = - 5 thì x = - 4
  • Nếu x - 1 = - 3 thì x = - 2
  • Nếu x - 1 = - 1 thì x = 0
  • Nếu x - 1 = 1 thì x = 2
  • Nếu x - 1 = 3 thì x = 4 
  • Nếu x - 1 = 5 thì x = 6
  • Nếu x - 1 = 15 thì x = 16 .

\(\Rightarrow x\in\){\(-14;-4;-2;0;2;4;6;16\)}.

12 tháng 2 2017

n-1 thuoc uoc cua 15

=>n-1 thuoc {+-1;+-3;+-5;+-15}

=>co 8 TH :n-1=1; n-1=-1; n-1=3; n-1=-3; n-1=5; n-1=-5; n-1=15; n-1=-15

=> tìm ra những giá trị của n

21 tháng 9 2016

a) n + 1 là Ư(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15} 

=> Có 4 trường hợp : 

1) n + 1 = 1 => n = 0

2) n + 1 = 3 => n = 2 

3) n + 1 = 5 => n =4 

4) n + 1 = 15 => n = 14 

b) n + 5 là Ư(12) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12}

=> Có 6 trường hợp 

1) n + 5 = 1 => n = -4 ( loại ) 

2) n + 5 = 2 => n = -3 (loại)

3) n + 5 = 3 => n = -2 (loại )

4) n + 5 = 4 => n = -1 (loại )

5) n + 5 = 6 => n = 1 (nhận ) 

6) n + 5 = 12 => n = 7 ( nhận ) 

22 tháng 10 2021

\(n+6⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

18 tháng 5 2017

a) Ư(15) = { 1;3;5;15}

=> n+1 \(\in\){ 1;3;5;15}

=> n \(\in\){ 0;2;4;14}

b) Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12}

=> n+5 \(\in\){ 1;2;3;4;6;12}

=> n \(\in\){1;7} [ Do n thuộc N ]

29 tháng 6 2019

Giả sử n - 19 = a2; n + 44 = b2 (a; b thuộc tập hợp số tự nhiên)
=> b2 - a2 = 63 => (b - a)(b + a) = 63
Rõ ràng a + b > b - a (tức 2a > 0 do a là số tự nhiên và do 63 không phải là số chính phương nên a + b khác b - a => 2a khác 0)
và a + b > 0 => b - a > 0

Ta có: 63 = 3.21 = 7.9
TH1: \(\hept{\begin{cases}a+b=21\\b-a=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=12\end{cases}}}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}a+b=9\\b-a=7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=8\end{cases}}}\)

Thế vào ta có:

TH1: \(\hept{\begin{cases}n-19=a^2=81\\n+44=b^2=144\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=100\\n=100\end{cases}}\Rightarrow n=100\)(nhận)
TH2: \(\hept{\begin{cases}n-19=a^2=1\\n+44=b^2=64\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=20\\n=20\end{cases}}\Rightarrow n=20\)(nhận)

Vậy n = 100 hay n = 20 thì thỏa ycbt

7 tháng 4 2020

Trl :

Bạn kia làm đúng rồi nhé !

Học tốt nhé bạn @

6 tháng 9 2015

n + 1 là ước của 15

U(15) = {1;3;5;15}

=> n thuộc {0;2;4;14}

n + 5 là ước của 12

U(12) = {1;2;3;4;6;12}

n thuộc {1;7}

       

6 tháng 9 2015

tui lớp 6 mới đầu năm lớp 6 ^-^

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x - 1             1          -1            2         -2           3          -3          4          -4          12            -12

x                   2            0            3        -1          4          -2           5         -3           13            -11

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

Tự lập bảng , lười ~~~

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

Ta lập bảng 

x+11-13-3
y-13-31-1
x202-4
y4-220

i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )

\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)

Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC ) 

:>> Hc tốt 

19 tháng 11 2021

bạn cho như thế này lm sao giải hết cho bn đc