K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2020

\(3n-3+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

có 3(n-1) chia hết cho n-1

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

=> n-1 thuộc ước của 5

tức là:

n-1=5

n-1=-5

n-1=1

n-1=-1

19 tháng 12 2020

đến đấy mà không làm được thì a chịu đấy =)))))

16 tháng 12 2016

4N^2+6N đã chia hết cho 2N, nên 8 Phải chia hết cho 2N, vậy 2N là ước của 8. từ đó tìm được N là. 1,2,4

24 tháng 12 2015

Vì 1ab chia hết cho nên b thuộc 0 và 5
Với b=0 để 1a0 chia hết cho 9<=> 1+a+0 chia hết cho 9 hay 1+a chia hết cho 9=>a=8
vầy ta có số 180 
Với b=5 để 1a5 chia hết cho 9<=> 1+a+5 chia hết cho 9 hay 6+a chia hết cho 9=>a=3
Vậy ta có số 135
Các số cần tìm thỏa mãn đề bài là 135 và 180
tick cho mk nha bn

 

16 tháng 6 2016

a chia cho 18 có thương bằng số dư nên a=18x+x=19x(1), x < 18, x tự nhiên.
(1), (2) suy ra: 19x−72y=69 (*)
Từ (*) suy ra x chia hết cho 3 và x lẻ. Kết hợp x < 18 ta được: x = 3, 9, 15.
Xét từng trường hợp được x = 15, y = 3. Khi đó a = 285. 

16 tháng 6 2016

a chia 72 dư 69 nên a = 72m + 69 = 18*4m + 54 +15 = 18*4m + 18*3 + 15 = 18*(4m+3) +15

Vậy a chia 18 dư 15

Mà theo đề bài thì a chia 18 được thương và dư bằng nhau nên thương = 15

Vậy a = 15*18 + 15 = 285.

3 tháng 4 2016

(4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1)

<=> 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3

=>2n-1\(\in\){1,-1,3,-3}

=>n\(\in\){0,1,2} (vì n là số tự nhiên)

3 tháng 4 2016

 n = 1;2;0

27 tháng 7 2016

1) Để m chia hết cho 2 và 5 

=> b = 0

Để m chia 9 dư 1

=> a + 4 + 5 + 9 + 0 chia 9 dư 1

=> a + 18 chia 9 dư 1

để a + 18 chia hết cho 9 

=> a = 0 hoặc 9

nhưng nếu a = 9 thì a + 1 = 9 +1 = 10 

=> a = 9 thì điều không thể 

vậy chỉ còn 0

=> a + 1 = 0 + 1 = 1

=> a = 1ư

2) ta có

x . 9 = 30862a3

vì có 9 trong tích 

=>30862a3  chia hết cho 9

=> 3 + 0 + 8 + 6 + 2 + a + 3 chia hết cho 9

=> 22 + a chia hết cho 9

=> a = 5

=> 30862a3 = 3086253

=> x . 9 = 3086253

=> x = \(\frac{3086253}{9}=342917\)

27 tháng 7 2016

thanks bạn nhiều nha !

\(\left(x+2\right)\left(y-1\right)=2\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x+2=1\\y-1=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=3\end{cases}}}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x+2=2\\y-1=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\y=2\end{cases}}}\)