Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Với k ≥ 2 thì 7k có ít nhất 3 ước là 1,7,7k nên 7k là hợp số ( không thỏa mãn).
Với k = 1 thì 7k = 7 là số nguyên tố.
Vậy k = 1.
b, k chia cho 5 có thể dư 0,1,2,3,4.
Với k chia cho 5 dư 1 thì k+14 ⋮ 5 và k+14 > 5 nên k+14 là hợp số ( loại).
Với k chia cho 5 dư 2 thì k+8 ⋮ 5 và k+8 > 5 nên k+8 là hợp số ( loại).
Với k chia cho 5 dư 3 thì k+12 ⋮ 5 và k+12 > 5 nên k+12 là hợp số ( loại).
Với k chia cho 5 dư 4 thì k+6 ⋮ 5 và k+6 > 5 nên k+6 là hợp số ( loại).
Với k chia hết cho 5 và k > 5 thì k là hợp số (loại )
Với k = 5. Thử thấy 5,11,13,17,19 đều là số nguyên tố.
Vậy k = 5.
a) 7k là số nguyên tố
7k chia hết cho 7
7 là số nguyên tố
< = > 7k = 7
k = 1
b) 2k là số nguyên tố
Số ước của k là k + 1
Số nguyên tố có 2 ước
< = > k + 1 = 2
k = 2 - 1 = 1
Vậy k = 1
a, k = 1
b, k là số tự nhiên lớn hơn 1
c, k = 3 vì 22 chia hết cho 11 và 11 là số nguyên tố
Ta có 7 và 11 là số nguyên tố.
=> k = 1
Nếu \(k>1\) thì 7k chia hết cho 7; 7k chia hết cho k.
<=> 11k chia hết cho 11 và 11k chia hết cho k
Vậy k = 1
Ta có 7 và 11 là số nguyên tố.
=> k = 1
Nếu k > 1 thì 7k chia hết cho 7; 7k chia hết cho k.
<=> 11k chia hết cho 11 và 11k chia hết cho k
Vậy k = 1