Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được
Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm
Tập hợp các số hữu tỉ dương : phép trừ không phải luôn thực hiện được
Ví dụ: (1/3) - (3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ dương
a) Phép cộng và phép trừ
b) Phép trừ
c) Phép trừ, phép nhân và phép chia
a) Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép cộng, trừ, nhân , chia luôn thực hiện được
b) Tập hợp các số hữu tỉ dương : phép trừ không phải luôn thực hiện được
Ví dụ: (1/3) - (3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ dương
c) Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được
Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm
b, Tập hợp các số hữu tỉ dương:
* Trừ: 1/1 - 111111/2356 = - 46,16086587 (*)
* Cộng: 1/1 + 111111/2356 = 48,16086587 (*)
* Chia: 123 : 456 = 0,269736842 (*)
c, Tập hợp các số hữu tỉ âm:
* Trừ: -1/1 - (-111111/2356) = 46,16086587 (*)
* Cộng: -1/1 + (-111111/2356) = - 48,16086587 (*)
* Chia: -123 : (-456) = 0,269736842 (*)
a, Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 gồm tập hợp các số hữu tỉ dương và âm:
* Trừ, cộng, chia: VD ở trên
Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép cộng, trừ, nhân , chia luôn thực hiện được
Theo đề thì số cần tìm sẽ có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc 5
Vì 0 0 < 87 < 100 nên số đó có dạng a5 hoặc a0
Với TH số đó là a5 thì ta có :
a5 + 2(a + 5 )= 87
a x 10 + 5 + 2a + 10 = 87
a x 10 + 2a + 5 + 10 = 87
a x 12 +15 = 87
a x 12 = 87- 15 =72
a = 6
Vậy số đó là 65
Với TH số đó có dạng a0
a0 + 2(a + 0) = 87
a x 10 +2a = 87
a x 12 = 87
a = 87/12 (loại)
P/s : Bất đẳng thức ????
Tập hợp D gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra là:
D = {10; 11; 12; …; 97; 98; 99}
Số phần tử của D là 90
a) Có sáu kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là bình phương của một số tự nhiên” là: 16, 25, 36, 49, 64, 81.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{6}{{90}} = \dfrac{1}{{15}}\)
b) Có sáu kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là bội của 15” là: 15, 30, 45, 60, 75, 90.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{6}{{90}} = \dfrac{1}{{15}}\)
c) Có tám kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là ước của 120” là: 10, 12, 15, 20, 24, 30, 40, 60.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{{8}}{{90}} = \dfrac{4}{45}\)
a: D={10;11;...;99}
=>n(D)=99-10+1=90
A={16;25;36;49;64;81}
=>n(A)=6
=>P=6/90=1/15
b: B={15;30;45;60;75;90}
=>P(B)=6/90=1/15
c: C={10;12;15;20;30;40;60}
=>n(C)=7
=>P(C)=7/90