K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2017

các số đó là: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.

3 tháng 9 2017

tìm các số sao cho ảnh trong gương của nó bằng 1/10 của số đó

Giải :

Các số đó là : \(0\)\(0,80\)\(08,880\)\(088,8880\)\(0888,...\) đều là \(888...0\)\(0...888\) CHÚC BẠN HỌC TỐT !vui
5 tháng 8 2016

Số 10

cách lm mình không biết

6 tháng 8 2016

0; 08 và 80; 088 và 880; 0888 và 8880; ...;08...88 vả 88...80 nhưng chữ số 8 phải bằng nhau

3 tháng 8 2016

1. Không thể.hình vẽ:

Ví dụ vật hình tam giác

2.Các số là : 0và 0,80 và 08, 880 và 088, 8880 và 0888, ...đều là 888...0 và 0...888

mn giúp mk nha

cảm ơn trước

 

6 tháng 8 2016

Xem câu 1 và câu 2 ở câu hỏi của Nguyễn Ngọc Khánh Nhung

6 tháng 8 2016

được hoc24 lựa chọn mà, nhớ tích nha

 

đúng là Học Dốt  thật !

16 tháng 8 2016

Mình đã giải câu này rồi nhé!!! Bạn bấm vào link sau để tham khảo câu trả lời!!! Câu hỏi của Cô Bé Ngây Thơ - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến

Chúc bạn học tốt

4 tháng 1 2017

A B O A' B' E K I H 15cm 1,65m

a)

Mép dưới của gương \(\Leftrightarrow IK\)

\(15cm=0,15m\)

Ta có \(OA+OB=AB\)

\(\Rightarrow0,15m+OB=1,65m\)

\(\Rightarrow OB=1,65m-0,15m\)

\(\Rightarrow OB=1,5m\)

Xét tam giác OB'B ta có :

Do AB//EK (người đứng đối diện với gương)

\(\Rightarrow\) OB//IK

\(\Rightarrow\) IK là đường trung bình của tam giác OB'B

\(\Rightarrow IK=\frac{1}{2}OB\)

Ta có \(OB=1,5m\)

\(\Rightarrow IK=\frac{1}{2}.1,5m\)

\(\Rightarrow IK=0,75m\)

Vậy mép dưới của gương phải cách mặt đất 0,75m để người đó nhìn thấy ảnh của chân mình trong gương

b)

Mép trên của gương \(\Leftrightarrow HK\)

Xét hình thang OA'B'B

Do EK//AB

EK//A'B'

\(\Rightarrow\) OB//EK

A'B'//EK

\(\Rightarrow\) HK//OB

HK//A'B'

\(\Rightarrow\) HK là đường trung bình của hình thang OA'B'B

\(\Rightarrow HK=\frac{1}{2}\left(OB+A'B'\right)\)

Ta có \(\left\{\begin{matrix}OB=1,5m\\A'B'=AB=1,65m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow HK=\frac{1}{2}\left(1,5m+1,65m\right)\)

\(\Rightarrow HK=1,575m\)

Vậy mép trên của gương phải cách mặt đất 1,575m để người đó nhìn thấy ảnh của đỉnh đầu mình trong gương

c)

Chiều cao tối thiểu của gương \(\Leftrightarrow HI\)

Xét tam giác OA'B'

Do AB//EK (người đứng đối diện với gương)

\(\Rightarrow\) A'B'//EK

\(\Rightarrow\) HI//EK

\(\Rightarrow\) HI là đường trung bình của tam giác OA'B'

\(\Rightarrow HI=\frac{1}{2}A'B'\)

\(AB=A'B'=1.65m\)

\(\Rightarrow HI=\frac{1}{2}.1,65m\)

\(\Rightarrow HI=0,825m\)

Vậy chiều cao tối thiểu của gương là 0,825m để người đó nhìn thấy toàn thể ảnh của mình trong gương

Câu 1: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Chọn đáp án đúng.A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn.B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn.C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật.D. Cả 3 nhận xét đều đúng.Câu 2: Chọn kết luận đúng.A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.B. Khoảng cách từ ảnh đến gương...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Chọn đáp án đúng.
A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn.
B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn.
C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật.
D. Cả 3 nhận xét đều đúng.
Câu 2: Chọn kết luận đúng.
A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
B. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng 0.
C. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng 2 lần khoảng cách từ vật đến gương.
D. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng một nửa khoảng cách từ vật đến gương.
Câu 3: Một gương phẳng đặt vuông góc với mặt sàn, một người đứng ở các vị trí khác nhau
trên sàn để soi gương. Nhận xét nào đúng?
A. Ảnh trong gương luôn cao bằng nhau.
B. Ảnh khi người đứng gần gương cao hơn ảnh khi người đứng xa gương.
C. Ảnh luôn luôn thấp hơn người.
D. Ảnh luôn luôn cao hơn người.
Câu 4: Hai tấm gương phẳng giống hệt nhau được đặt vuông góc với nhau và vuông góc với
mặt sàn, mặt phản xạ quay vào nhau. Một người đứng giữa hai gương lần lượt nhìn ảnh của
mình trong hai gương. Đặc điểm của hai ảnh đó như thế nào ?
A. Hai ảnh có chiều cao như nhau. B. Hai ảnh giống hệt nhau.
C. Hai ảnh có chiều cao khác nhau. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 5: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một vật sáng S đặt trước gương phẳng ?
A. Chỉ khi ảnh S’ ở phía trước mắt ta.
B. Chỉ khi giữa mắt và ảnh S’ không có vật chắn sáng.
C. Chỉ khi S’ là nguồn sáng.
D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng.
Câu 6: Ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi:
A. Giao nhau của các tia phản xạ.
B. Giao nhau của đường kéo dài các tia phản xạ.
C. Giao nhau của các tia tới.
D. Giao nhau của đường kéo dài các tia tới.
Câu 7: Đặt một vật sáng có dạng một đoạn thẳng trước gương phẳng, ảnh của vật sáng đó qua
gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật ?
A.Luôn song song với vật. B. Luôn vuông góc với vật.
C. Luôn cùng phương, ngược chiều với vật. D. Tùy vị trí của gương so với vật.
Câu 8: Một vật chuyển động trước một gương phẳng. Ảnh của vật đó
A. Chuyển động với tốc độ bằng tốc độ của vật.

Trung tâm Khoa Bảng. Tel: 024 66865087 - 0983614376
B. Đứng yên.
C. Chuyển động với tốc độ gấp 2 lần tốc độ của vật.
D. Chuyển động với tốc độ bằng nửa tốc độ của vật.
Câu 9: Cho các hình vẽ sau. Hình nào mô tả đúng tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng ?
A. Hình a)
B. Hình b)
C. Hình c)
D. Cả 3 hình

Câu 10: Điểm sáng S đặt trước gương phẳng với các khoảng cách như hình dưới đây. S’ là ảnh
của S qua gương. Hãy xác định khoảng cách SS’.
A. SS’ = 25 cm.
B. SS’ = 20 cm.
C. SS’ = 50 cm.
D. SS’ = 40 cm.

Câu 11: Hãy đặt hình vẽ dưới đây trước một gương phẳng ở nhà bạn và viết từ Tiếng Anh bạn
thấy cũng như nghĩa của nó? Có thể giải thích tại sao phía trước các xe cứu thương ta nhìn thấy
những chữ như vậy.

Từ tiếng Anh:

0
10 tháng 1 2017

a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK

Xét DBBO có IK là đường trung bình nên :

IK= B O 2 = B A − O A 2 = 1 , 65 − 0 , 15 2 = 0 , 75 m

b) Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK

 

     Xét DOOA có JH là đường trung bình nên :

O A 2 = 0 , 15 2 = 7 , 5 c m = 0 , 075 m

Mặt khác : JK = JH + HK = JH + OB 

Þ JK = 0,075 + (1,65 – 0,15) = 1,575m

c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ  ảnh là đoạn IJ.

          Ta có : IJ = JK – IK = 1,575 – 0,75 = 0,825m

d) Các kết quả trên không phụ thuộc vào khoảng cách từ người đến gương do trong các kết quả không phụ thuộc vào khoảng cách đó. Nói cách khác, trong việc giải bài toán dù người soi gương ở bất cứ vị trí nào thì các tam giác ta xét ở phần a, b thì IK, JK đều là đường trung bình nên chỉ phụ thuộc vào chiều cao của người đó.